Diễn biến:
Lần 1:- Mùa Xuân năm 40 (tháng 3 Dương lịch), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Luy Lâu.Tô Định hoảng hốt, bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng bị đánh tan. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Lần 2:- Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu tấn công ta ở Hợp Phố, nhân dân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả .
- Sau khi chiếm đc Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành hai đạo quân thủy bộ tiến vào nước ta.
+ Đạo quân bộ: Men theo đường biển, lẻn qua Qủy Môn Quan, xuống Lục Đầu.
+ Đạo quân thủy: Từ Hải Môn vượt biển vào sông Bạch Đằng, từ Thái Bình lên Lục Đầu. Hai đạo quân gặp nhau ở Lãng Bạc.
- Lúc đó Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến rất quyết liệt. Quân ta về giữ hai vùng Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện đuổi theo, quân ta lui về Cấm Khê (Ba Vì - Hà Nội), nghĩa quân kiên quyết chống trả.
- Tháng 3 năm 43 (tức ngày 16 tháng 2 Âm lịch) Hai Bà Trưng đã hi sinh ở Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục tới tháng 11 năm 43.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
Nguyên nhân:
- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.
- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.
Diễn biến:
Lần 1:- Mùa Xuân năm 40 (tháng 3 Dương lịch), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Luy Lâu.Tô Định hoảng hốt, bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng bị đánh tan. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Lần 2:- Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu tấn công ta ở Hợp Phố, nhân dân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả .
- Sau khi chiếm đc Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành hai đạo quân thủy bộ tiến vào nước ta.
+ Đạo quân bộ: Men theo đường biển, lẻn qua Qủy Môn Quan, xuống Lục Đầu.
+ Đạo quân thủy: Từ Hải Môn vượt biển vào sông Bạch Đằng, từ Thái Bình lên Lục Đầu. Hai đạo quân gặp nhau ở Lãng Bạc.
- Lúc đó Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến rất quyết liệt. Quân ta về giữ hai vùng Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện đuổi theo, quân ta lui về Cấm Khê (Ba Vì - Hà Nội), nghĩa quân kiên quyết chống trả.
- Tháng 3 năm 43 (tức ngày 16 tháng 2 Âm lịch) Hai Bà Trưng đã hi sinh ở Cấm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục tới tháng 11 năm 43.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán.
Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai con gái của Lạc tướng ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, thuộc dòng dõi Hùng Vương. Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
_ Nguyên nhân:
+ Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
+ Thái thú Tô Định giết Thi Sách - chồng bà Trưng Trắc.
_ Diễn biến:
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), cuộc khởi nghĩa của hai bà được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ. Chỉ trong một thời gian ngắn cả hai bà đã làm chủ được Mê Linh, rồi từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu.
_ Kết quả:
+ Thái thú Tô Định sợ hãi phải bỏ chốn về nước.
+ Quân giặc tan giã, cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi trong một thời gian ngắn.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
a﴿ Nguyên nhân; ‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc. ‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.
b﴿ Diễn biến; ‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu. ‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
c﴿ Kết quả: ‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụy nữ
a. Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
- Tô Định giết chết Thi Sách ( chồng bà Trưng Trắc )
b. Diễn biến, kết quả:
- Mùa xuân năm 40. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội )
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến xuống Cổ Loa, Luy Lâu
- Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi
c. Ý nghĩa:
- Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta
- Khẳng định nền độc lập chủ quyền của nước ta
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta anh dũng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm Hợp Phố, chia quân thành hai đạo thuỷ, bộ tiến vào Giao Chỉ.
+ Đạo quân bộ men theo bờ biển qua Quy Môn Quan, xuống Lục Đầu.
+ Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
- Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì – Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
- Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 năm 43.
Diễn biến:
- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.
- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Chỉ theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.
- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.
Kết quả: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán bị thất bại.
Ý nghĩa: Cuộc kháng chiến mặc dù thất bại nhưng vẫn thể hiện được ý chí quật cường của dân tộc ta.