Nhân vật | Tính cách |
Dì Năm | Dũng cảm bảo vệ cán bộ, nhanh trí, bình tĩnh |
An | Thông minh, nhanh trí, lanh lẹ |
Chú cán bộ | Bình tĩnh, tin tưởng vào dân |
Lính Cai | Hống hách, xảo quyệt, vòi vĩnh |
Nhân vật | Tính cách |
Dì Năm | Dũng cảm bảo vệ cán bộ, nhanh trí, bình tĩnh |
An | Thông minh, nhanh trí, lanh lẹ |
Chú cán bộ | Bình tĩnh, tin tưởng vào dân |
Lính Cai | Hống hách, xảo quyệt, vòi vĩnh |
Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm đểtập diễn một trong hai đoạn kịch.
Vì sao vở kịch được đặt tên là lòng dân sau khi đọc vở kịch lòng dân của tác giả Nguyễn Văn xe Tiếng Việt lớp 5 em thích nhân vật nào nhất Vì sao
Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân?
Trong trích đoạn kịch có lời đối thoại của những nhân vật nào?
- Nhân vật bên ta:
- Nhân vật bên địch:
Cho hình vẽ sau: (hình được lấy từ vở kịch Lòng dân-SGK Tiếng Việt lớp 5/trang 25)
+Những đồ đạc trong nhà và quang cảnh quanh nhà cho em biết gì về đời sống của gia đình dì Năm nói riêng và người dân Nam Bộ nói chung?
ĐẶT CÂU CÓ TỪ MÀN MANG CÁC NGHĨA SAU:
a, Vật để chắn muỗi :...................
b, Tấm vải để che :.........................
c, Một phần của vở kịch :......................
"Người công dân số Một" trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Có thể thay từ "công dân" trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao?
Hãy viết lên suy nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh trong câu chuyện cùng tên.
gợi ý ; Cách làm : Cảm thụ về hình tượng nhân vật .
1, - Ngoại hình
- hành động
- lời nói
2, nêu được tính cách nhân vật .
- tư tượng chủ đạo , ý nghĩa sâu xa của tác giả muốn nhắn nhủ ( rút ra được bài học )
- cảm xúc của người đọc ( yêu mến, cần học tập)