PTBĐ:tự sự kết hợp với miêu tả
phép tu từ:so sánh
tác dụng:giúp cho việc miêu tả thầy Ha-men vào bữa học cuối cùng dễ dàng hơn
PTBĐ:tự sự kết hợp với miêu tả
phép tu từ:so sánh
tác dụng:giúp cho việc miêu tả thầy Ha-men vào bữa học cuối cùng dễ dàng hơn
đọc đoạn văn sau từ:( bởi tôi ăn uống và làm việc... như 2 lưỡi liểm máy ) trích bài học đường đời đầu tiên
cho biết các câu văn có sử dụng phép tu từ trong đoạn văn trên
nêu nội dung và dặc sắc nghệ thuật của đoạn trích trên
nêu phương thức biêu đạt của đoạn trích trên
Phần 1.Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai? Phương thức biểu đạt chính. 2.Chỉ ra các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. 3. Hãy nêu lên nội dubg của đoạn trích
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là 1 ngày trong trẻo, sáng sủa ... là là nhịp cánh"
(SGK Ngữ Văn 6 Tập 2 - Trang 88, 89)
1) Tìm những từ ngữ miêu tả có trong đoạn trích trên.
2) Ghi lại nội dung chính của đoạn trích trên bằng 1 câu văn.
3) Tìm các phép tu từ có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của các phép tu từ đó.
4) Qua đoạn trích trên giúp em hiểu thêm gì về tài quan sát và sử dụng từ ngữ miêu tả của tác giả.
đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Buổi sáng đất rừng thật là yên tĩnh....................có cảm giác như là nó bao qua một lớp thủy tinh trích rừng tràm-huệ như câu 1Xác định ptbđ câu 2 chỉ ra phép so sánh và nêu tác dụng, 4 nêu nắn gọn nội dung của đoạn trích
Bài tập 1:Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
( Ngữ văn 6- Tập 1)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả ?
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết ?
Câu 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào?
Câu 4. Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 5. Cho biết nội dung của đoạn trích trên ?
Câu 6. Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Em hãy rút ra bài học cho bản thân ?
đọc đoạn văn "những động tác thả sào ... vâng vâng dạ dạ" và trả lời câu hỏi:
1.đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?tác giả là ai
2.nêu nội dung đoạn trích trên
3.tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên?
4.cho câu văn "thuyền cố lấn lên"
a)xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu văn
b)xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì
đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Buổi sáng đất rừng thật là yên tĩnh....................có cảm giác như là nó bao qua một lớp thủy tinh trích rừng tràm-huệ như câu 1Xác định ptbđ câu 2 chỉ ra phép so sánh và nêu tác dụng 4 nêu nội dung
đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Buổi sáng đất rừng thật là yên tĩnh....................có cảm giác như là nó bao qua một lớp thủy tinh trích rừng tràm-huệ như câu 1Xác định ptbđ câu 2 chỉ ra phép so sánh và nêu tác dụng, 4 nêu ngắn gọn nội dung
BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.”
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
2. Nội dung của đoạn văn là gì?
3. Hãy chỉ ra câu văn có hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây?
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì?
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?