Chọn đáp án D
Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại peptit là n!
Chọn đáp án D
Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại peptit là n!
X là một peptit được tạo bởi các α – amino axit no, mạch hở chỉ chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Thủy phân hoàn toàn 4 gam X trong dung dịch HCl dư thì thu được 6,275 gam muối. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 4 gam peptit X thì thu được 2,7 gam nước. Số đồng phân peptit của X là:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
X là một peptit được tạo bởi các α – amino axit no, mạch hở chỉ chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Thủy phân hoàn toàn 4 gam X trong dung dịch HCl dư thì thu được 6,275 gam muối. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 4 gam peptit X thì thu được 2,7 gam nước. Số đồng phân peptit của X là:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Từ ba α-amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai gốc amino axit khác nhau ?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 9
Thủy phân hoàn toàn 3 mol hỗn hợp E chứa một số peptit có cùng số mol trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 3 mol X, 2 mol Y và 2 mol Z (X, Y, Z là các α–amino axit no chứa 1 nhóm – N H 2 và 1 nhóm –COOH). Mặt khác đốt cháy 11,3 gam hỗn hợp E bằng oxi vừa đủ thu được C O 2 , H 2 O v à N 2 trong đó tổng khối lượng C O 2 v à H 2 O là 27,1 gam. Biết hai amino axit Y và Z là đồng phân của nhau. Amino axit X là
A. Glyxin.
B. Valin.
C. α-Aminobutanoic.
D. Alanin.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở (phân tử mỗi peptit chỉ chứa một loại gốc của α-amino axit no, có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn 47,28 gam E cần vừa đủ 1,98 mol O2, thu được N 2 , H 2 O và 1,68 mol C O 2 . Thủy phân hoàn toàn 0,08 mol E trong dung dịch NaOH, thu được a gam muối của alanin và b gam muối của một amino axit T. Giá trị của b là
A. 33,36.
B. 16,68.
C. 11,64.
D. 23,28.
Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 trong phân tử) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Hỏi khi thủy phân hoàn toàn a mol X (có khối lượng m gam) bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?
A. (m + 200a) gam
B. (m + 145,5a) gam
C. (m + 91a) gam
D. (m + 146a) gam
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu được (m + 22,2) gam muối natri của các α – amino axit (đều chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại peptit nào sau đây ?
A. pentapeptit
B. heptapeptit
C. tetrapeptit
D. hexapeptit