Nghệ thuật có trong câu tục ngữ trên là :
- Điệp ngữ "tấc"
- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nội dung;
khẳng định tầm quan trọng của đất đai
Nghệ thuật có trong câu tục ngữ trên là :
- Điệp ngữ "tấc"
- So sánh ngang bằng "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nói quá "tấc đất" - "tấc vàng"
- Nội dung;
khẳng định tầm quan trọng của đất đai
Bằng sự hiểu biết về tục ngữ, viết một đoạn văn nêu nhận xét của em về giá trị nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng".
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về câu tục ngữ Tấc đất tấc vàng ( về giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa thực tiễn )
Giúp mình với ạ ! Cần gấp ạ
Em hãy nêu: nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
4. Tấc đất, tấc vàng
5. Nhất thì, nhì thục
Viết đoạn văn từ 6 - 8 câu giải thích ý nghĩa (nội dung) của câu tục ngữ "Tấc đất tấc vàng"
Cần rất gấp!
Sớm và hay mình tik
Nghệ thuật nào không được dùng trong câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”? |
| A. biện pháp hoán dụ | B. nghệ thuật đối |
| C. nghệ thuật gieo vần lưng | D. biện pháp nói quá |
| Câu “Tấc đất tấc vàng” không có ý nghĩa nào sau đây? |
| A. Đề cao giá trị đất đai. |
| B. Thể hiện sự trân trọng đất đai của con người. |
| C. Nêu lên kinh nghiệm khai thác vàng trong đất. |
| D. Khẳng định sự gắn bó của người nông dân với đất đai. |
cảm nhận của em về câu tục ngữ "Tấc đất ,tấc vàng'
viết đoạn văn từ 5-7 câu phân tích một tục ngữ
( tục ngữ : Tấc đất tấc vàng )
cách gieo vần chủ yếu và từ được gieo vần trong câu tục ngữ tấc đất tấc vàng
Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” như thế nào ?
A. Đề cao, khẳng định sự quý giá của đất đai.
B. Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh ra của cải, lương thực nuôi sống con người, bởi vậy đối với họ, tấc đất quý như vàng.
C. Nói lên lòng yêu quý, trân trọng từng tấc đất của những người sống nhờ đất.
D. Cả ba ý trên.