Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cở nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống: đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng các độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để thiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.
Đoạn văn trên thuyết minh thể loại truyện ngắn theo phương pháp nào?
A. Phân loại
B. Đưa số liệu
C. Nêu định nghĩa
D. Phân tích
Bài Đại cáo bình Ngô gồm 4 đoạn. Hãy tóm lược nội dung của từng đoạn. Nội dung của từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như thế nào?
Em hãy nêu những hiểu biết về giá trị nội dung của 1 tác phẩm trong kho tàng văn học dân gian của tính đắk nông
Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?
A. Tư tưởng nhân đạo
B. Tư tưởng thiên mệnh
C. Tư tưởng trung quân ái quốc
D. Tất cả đều đúng.
Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?
A. Tư tưởng nhân đạo
B. Tư tưởng thiên mệnh
C. Tư tưởng “trung quân ái quốc”
D. Cả A, B và C.
Dòng nào dưới đây giải thích không đúng lí do vì sao trong nghiên cứu văn học, người ta lại cần phải phân chia nội dung và hình thức của văn bản văn học?
A. Vì không phân chia thì không thể hiểu được văn bản văn học.
B. Vì để tiện cho việc đi sâu tuần tự vào các lớp của văn bản văn học.
C. Vì để tiện cho việc hiểu dần dần mối quan hệ giữa nhà văn và hiện thực cuộc sống.
D. Vì cần thiết cho việc chuyên nghiên cứu một phương diện nào đó của tác phẩm
Dòng nào dưới đây giải thích sai lí do vì sao với văn bản văn học, người ta không thể tách biệt nội dung khỏi hình thức?
A. Vì nội dung chỉ có thể hiện trong hình thức.
B. Vì hình thức phải là hình thức của một nội dung cụ thể nào đó.
C. Vì hình thức và nội dung có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng.
D. Vì nội dung có trước và quyết định hình thức.
Phần mở bài của dàn ý cho bài văn tự sự không nêu nội dung gì?
A. Hoàn cảnh
B. Không gian, thời gian
C. Nhân vật chính
D. Sự việc chính
Một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình THCS thể hiện nổi bật nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:
– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi ý sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.