Nghị lực : nản lòng , không lạc quan ,......
Nghị lực : nản lòng , không lạc quan ,......
Những dòng nào dưới đây nêu đúng biểu hiện của người có ý chí, nghị lực? *
Đúng
Sai
Kiên quyết trong hành động.
Không lùi bước trước nguy nan, vất vả.
Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc
Bền bỉ theo đuổi mục tiêu
Kiên quyết trong hành động.
Không lùi bước trước nguy nan, vất vả.
Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc
Bền bỉ theo đuổi mục tiêu
Thành ngữ, tục ngữ nào nói về ý chí, nghị lực của con người?
A. Cầu được ước thấy.
B. Lửa thử vàng, gian nan thử sức
C. Đi ngược về xuôi.
1.nêu điểm khác biệt giữa ý kiến của cô-péc-ních với ý kiến chung của thời ông về trái đất
2.nêu những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của hai nhà bác học
3.em có nhận xét gì về hai nhà bác học cô-péc-ních và ga-li-lê
Câu chim hót líu lo ..... biến ra màu xanh lá ngái
có nhứng từ nào là tú láy
Đạt cau Ai là gì nói lên ý chí nghị lực
ai là người phát hiện lực hấp dẫn của trái đất
1 học sinh thực hiện phép nhan 1 số với 123.Do sơ ý nên từng tích riêng,em không sắp lùi sang trái 1 chữ số như quy định nên có tích sai là 27402.Hỏi tích đúng là bao nhiêu?
1. TOÁN Chia cho số có hai chữ số – trang 81 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) – trang 82 Nhiệm vụ chuẩn bị bài của HS: - Khi chia cho số có hai chữ số ta thực hiện theo thứ tự như thế nào? - Đối với phép chia có dư, hãy so sánh số dư với số chia của phép chia đó? - Tìm hiểu cách chia cho số có hai chữ số. - Làm bài 1, 2, 3 trang 81 vào vở (bỏ bài 1 ý a) - Làm bài 1, 2, 3 trang 82 vào vở (bỏ bài 1 ý b) 2. LTVC BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (SGK – TR 148) 1. Viết tên đồ chơi, trò chơi có trong tranh (làm vào vở). 2. Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ chỉ a. Đồ chơi khác b. Trò chơi khác 3. Làm vào vở 4. Làm vào vở, đặt 1 -2 câu với các từ ngữ vừa tìm được. 3. KĨ THUẬT Bài 8: Cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn 1. Nêu các vật liệu, dụng cụ khi thực hiện cắt, khâu, thêu. 2. Nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích? 3. Nêu quy trình thực hiện mũi khâu thường. 4. Thực hành, đánh giá sản phẩm. 5. Ứng dụng của đường thêu móc xích vào các sản phẩm. 4. LỊCH SỬ Bài : Nhà Trần và việc đắp đê - SGK trang 39 *HS chuẩn bị: Đọc nội dung trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê? - Những lực lượng nào tham gia đắp đê và bảo vệ đê? - Nhà Trần tổ chức đắp đê ở những đâu? - Vì sao nhà Trần được gọi là triều đại đắp đê? - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? giải hết nhé!
Em hãy giải thích hiện tượng sau: Khi đổ nước lạnh vào trong một cốc thủy tinh lành lặn (không thủng hay vỡ). Một lát sau bên ngoài thành cốc xuất hiện những giọt nước. Vậy những giọt nước bên ngoài thành cốc ở đâu ra?
Gia đình Lan có 5 người :ông nội, bố, mẹ, Lan và em Hoàng. Sáng chủ nhật cả nhà thích đi xem xiếc nhưng chỉ mua được 2 vé. Mọi người trong gia đình đề xuất 5 ý kiến : Hoàng và Lan đi
Bố và mẹ đi Ông và bố đi Mẹ và Hoàng đi Hoàng và bố đi.
Cuối cùng mọi người đồng ý với đề nghị của Lan vì theo đề nghị đó thì mỗi đề nghị của 4 người còn lại trong gia đình đều được thoả mãn 1 phần. Bạn hãy cho biết ai đi xem xiếc hôm đó.
Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói về ý chí con người?
a. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
b. Có công mài sắt có ngày nên kim.
c. Năng nhặt chặt bị.
d. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
e. Học một biết mười.
g. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan