Hoàng Thùy Trang

Nếu người ông đi mua một chai rượu nho về, nhưng chai rượu nho đó bị nút bịt chặt, không mở đc

Vậy hỏi làm cách nào để có thể mở chai rượu nho mà ko phải ném vỡ chai ? ( Biết rằng nút đó là nút bần )

Nếu người ông đi mua một chai rượu nho về, nhưng chai rượu nho đó bị nút bịt chặt, không mở đc

Hơ nóng cổ chai thủy tinh vì khi đươc hơ nóng cổ chai sẽ nở ra vì nhiệt nên chúng ta có thể mở nút thủy tinh ra 1 cách dễ dàng

Hoặc dùng mở nút chai : )))

k cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Đào Quỳnh Chi
29 tháng 4 2020 lúc 15:43
Ông chỉ cần ấn làm cho cái nắp tụt xuống là được
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thùy An
29 tháng 4 2020 lúc 22:00

Ông chỉ cần lấy diêm hoặc bật lửa đánh lửa,rồi hơ ngọn lửa ngoài cổ chai sát cái nút,cái nút sẽ nhảy phọt ngay ra ngoài.

Có thể tra mạng bạn nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Trang
30 tháng 4 2020 lúc 14:18

Chỉ cần hơ nóng , nhiệt độ sẽ nóng và nó sẽ bật ra

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thảo Linh
30 tháng 4 2020 lúc 19:06

Đố mẹo thì mình chịu

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Trang
1 tháng 5 2020 lúc 12:37

Bài này con bạn mình nó hỏi nên mình nhớ thôi !

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Thư
1 tháng 5 2020 lúc 15:40

ông ấy sẽ mở nắp chai bằng cái mở nắp chai của bia

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Chi
2 tháng 5 2020 lúc 12:14

hơ nóng vào cổ chai rượu nho đó nha bạn.

Khách vãng lai đã xóa

nơ nóng và mở được à

Khách vãng lai đã xóa
CỰ GIẢI
3 tháng 5 2020 lúc 7:39

Hơ nóng cổ chai rượu 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tùng Khánh
3 tháng 5 2020 lúc 13:59

Hơ cổ chai

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
3 tháng 5 2020 lúc 15:24

HƠ NÓNG CỔ CHAI NHA BẠN

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Hà_
3 tháng 5 2020 lúc 21:25

hơ nóng cổ chai nhé pạn

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thu Trang
3 tháng 5 2020 lúc 21:47

Bài này dễ mà , bạn mình nó cứ đồ hoài riết mình thuộc luôn

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thảo Phương
4 tháng 5 2020 lúc 16:35

các bạn viết đáp án giúp mình nhé .Cái này mình chỉ hỏi xem các bài làm như thế nào chứ mình bt . ai làm đúng hết thì mình cho số điểm cao nhất luôn 

Bài 1: Ghép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây:

Em yêu màu xanh

Đồng bằng rừng núi.

Tiếng

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Em

e

m

Bài 2: Phân tích cấu tạo của các tiếng: buổi, chiều, gương, mẫu, ngoằn, ngoèo.

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Bài 3: Nối từ với cách giải nghĩa thích hợp:

Bài tập nâng cao Tiếng việt lớp 5

Bài 4: Đặt câu với một số từ tìm được ở bài tập 3.

Bài 5: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ đồng nghĩa cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây:

Đêm trăng trên Hồ Tây

Hồ về thu, nước (1), (2). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (3). Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (4) mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió (5). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng (6). Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7).

Theo Phan Kế Bính

(1): trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng.

(2): bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi.

(3): nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti.

(4): thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng.

(5): thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát.

(6): trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông.

(7): yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt như tờ.

Bài 6: Gạch chân từ khác nhất với các từ còn lại trong dãy từ:

a) chặt, thái, băm, xé

b) đeo, xách, gánh, vác

c) lăn, lê, bò, nhảy

d) quăng, ném, lia, bỏ

Bài 7: Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh bình minh hoặc hoàng hôn ở nơi mà em thích.

Bài 1: Ghép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây:

Em yêu màu xanh

Đồng bằng rừng núi.

Tiếng

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Em

e

m

Bài 2: Phân tích cấu tạo của các tiếng: buổi, chiều, gương, mẫu, ngoằn, ngoèo.

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Bài 3: Nối từ với cách giải nghĩa thích hợp:

Bài tập nâng cao Tiếng việt lớp 5

Bài 4: Đặt câu với một số từ tìm được ở bài tập 3.

Bài 5: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ đồng nghĩa cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây:

Đêm trăng trên Hồ Tây

Hồ về thu, nước (1), (2). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (3). Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (4) mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió (5). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng (6). Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7).

Theo Phan Kế Bính

(1): trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng.

(2): bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi.

(3): nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti.

(4): thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng.

(5): thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát.

(6): trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông.

(7): yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt như tờ.

Bài 6: Gạch chân từ khác nhất với các từ còn lại trong dãy từ:

a) chặt, thái, băm, xé

b) đeo, xách, gánh, vác

c) lăn, lê, bò, nhảy

d) quăng, ném, lia, bỏ

Bài 7: Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh bình minh hoặc hoàng hôn ở nơi mà em thích.

Bài 1: Ghép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây:

Em yêu màu xanh

Đồng bằng rừng núi.

Tiếng

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Em

e

m

Bài 2: Phân tích cấu tạo của các tiếng: buổi, chiều, gương, mẫu, ngoằn, ngoèo.

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Bài 3: Nối từ với cách giải nghĩa thích hợp:

Bài tập nâng cao Tiếng việt lớp 5

Bài 4: Đặt câu với một số từ tìm được ở bài tập 3.

Bài 5: Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ đồng nghĩa cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây:

Đêm trăng trên Hồ Tây

Hồ về thu, nước (1), (2). Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (3). Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (4) mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió (5). Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng (6). Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7).

Theo Phan Kế Bính

(1): trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng.

(2): bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi.

(3): nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti.

(4): thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng.

(5): thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát.

(6): trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông.

(7): yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt như tờ.

Bài 6: Gạch chân từ khác nhất với các từ còn lại trong dãy từ:

a) chặt, thái, băm, xé

b) đeo, xách, gánh, vác

c) lăn, lê, bò, nhảy

d) quăng, ném, lia, bỏ

Bài 7: Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh bình minh hoặc hoàng hôn ở nơi mà em thích.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
4 tháng 5 2020 lúc 21:56

Hơ nóng nó cho đến khi nút bật ra

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hàm Đạo
6 tháng 5 2020 lúc 16:00

hơ nóng chai rượu ở phần cổ

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bình
6 tháng 5 2020 lúc 20:51

dùng mở nút chai nhé

t í c h    c h o    m ì n h    n h é    c á c    b ạ n

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hoàng Dương
6 tháng 5 2020 lúc 21:14

Thì hơ nóng cổ chai thui mà

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Đạt
9 tháng 5 2020 lúc 7:58

ông ấy chỉ cần hơ nắp chai thôi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Vinh
9 tháng 5 2020 lúc 9:31

chỉ cần hơ cổ chai thôi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Hà Trang
9 tháng 5 2020 lúc 15:18

hơ nóng ở cổ chai

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hàm Đạo
9 tháng 5 2020 lúc 16:17

hơ nóng nút chai nha bạn

cho mình nhé

hi,hi

Khách vãng lai đã xóa
Trần Kim Khánh
9 tháng 5 2020 lúc 16:44
Hơ nóng cổ chai
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Phát
22 tháng 5 2020 lúc 11:12

Ông ấy chỉ cần mở nắp chai

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
thu hien
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
Xem chi tiết
Le VanXinh
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo My
Xem chi tiết
゚°☆Morgana ☆°゚ ( TCNTT )
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Vương Quốc Tươn...
Xem chi tiết