- Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình của tác giả, có liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tượng.
- Cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán) cũng được gửi gắm kín đáo.
- Các sự việc đưa ra cụ thể, chân thực, khách quan, không xen lời bình của tác giả, có liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tượng.
- Cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán) cũng được gửi gắm kín đáo.
Trình bày xuất xứ của tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”.
Nội dung chính của tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” là gì?
Tác phẩm “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” đề cập đến chủ đề nào?
Thể loại tác giả sử dụng trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh có đặc điểm gì nổi bật?
A. Người viết ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu
B. Người viết tuân thủ chặt chẽ các quy tắc về hệ thống, kết cấu tác phẩm
C. Người viết tha hồ tưởng tượng và hư cấu
D. Người viết tuyệt đối trung thành với hiện thực đời sống
Nêu bố cục của văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.”
Nêu vài nét về đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”.
Bài tùy bút “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” nói về những thú ăn chơi nào của Thịnh Vương Trịnh Sâm? Tác giả sử dụng những cách thức gì để diễn tả những thói ăn chơi ấy của chúa Trịnh?
Nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng, cảm xúc chủ đạo của tác giả trong văn bản “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”?
A. Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa đương thời.
B. Phê phán tệ nhũng nhiễu nhân dân của lũ quan lại hầu cần vua chúa.
C. Thể hiện lòng thương cảm đối với nhân dân của tác giả.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Chủ đề của văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là gì?
A. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua những con người giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm.
B. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến qua việc ăn chơi xa hoa, trụy lạc của bọn vua chúa.
C. Phê phán bộ mặt thật của xã hội phong kiến thể hiện qua thái độ hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã.
D. Cả 3 đáp án trên.