Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L , tụ điện có dung kháng Z C mắc nối thì tổng trở của đoạn mạch
A. Không thể nhỏ hơn điện trở thuần R
B. Không thể nhỏ hơn cảm kháng Z L
C. Luôn bằng tổng Z = R + Z L + Z C .
D. Không thể nhỏ hơn dung kháng Z C
Một đoạn mạch X gồm các phần tử điện trở R, cuộn dây thuần cảm R, tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm các điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 = 0,4/π H mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U0cosωt không đổi thì đồ thị điện áp tức thời (dạng hình sin) của đoạn mạch X đường nét đứt và đoạn mạch Y đường nét liền như hình vẽ. Nếu thay đoạn mạch Y bằng đoạn mạch Z gồm cuộn dây không thuần cảm có nối tiếp với tụ điện thì hệ số công suất của đoạn mạch Z là 0,5 (biết hộp Z có tính dung kháng). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 90 W.
B. 100 W.
C. 120 W.
D. 110 W.
Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch
A. Ngược pha.
B. sớm pha.
C. cùng pha.
D. trễ pha.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch là ZL và ZC, tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch được tính bằng:
A. R Z
B. Z R
C. Z L - Z C Z
D. Z L - Z C R
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dung kháng của tụ điện ZC = ZC1 (xem hình vẽ) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bảng tụ điện bằng:
A. 224,5V
B. 300,0V
C. 112,5V
D. 200,0V
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dung kháng của tụ điện Zc=Zc1 (xem hình vẽ) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bảng tụ điện bằng
A. 224,5 V
B. 300,0V
C. 112,5V
D. 200,0 V
Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Z L , Z C lần lượt là cảm kháng và dung kháng thì tổng trở Z xác định theo công thức
A. Z= R 2 + Z L 2 − Z C 2
B. Z = R 2 − Z L − Z C 2
C. Z = R 2 − Z L + Z C 2
D. Z = R 2 − Z L + Z C 2
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 150 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng Z C = 100 Ω và Z C = 200 Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém nhau π 3 . Điện trở R bằng
A. 50 3 Ω
B. 100 Ω
C. 100 3 Ω
D. 50 Ω
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R, có cảm kháng 150 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi dung kháng Z C = 100 Ω và Z C = 200 Ω thì dòng điện trong mạch có pha ban đầu hơn kém nhau π 3 . Điện trở R bằng
A. 50 3 Ω
B. 100 Ω
C. 100 3 Ω
D. 50 Ω