Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
Câu 3: Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc; chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực.
Câu 4: a) Lấy ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ trong cuộc sống quanh ta.
b) Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?
c) Tại sao bố của em thường tra dầu mỡ vào các ổ trục xe đạp, ổ khoá và đi thay dầu xe máy định kì?
lực là gì?
nêu tác dụng lực,cho ví dụ minh họa?
phân biệt lưc tiếp xúc và không tiếp xúc. Cho ví dụ
Câu 1.(1,0điểm) :a. Thế nào là lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc? Lấy ví dụ ?
b. Lấy ví dụ chứng tỏ khi có lực tác dụng lên vật sẽ làm vật thay đổi tốc độ?
giúp mik với nhé
3. Em hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật:
- làm thay đổi tốc độ của vật.
- làm đổi hướng chuyển động của vật.
- làm biến dạng vật.
- vừa làm thay đổi tốc độ vừa làm biến dạng vật.
4. Lực kế là gì? Nêu đơn vị của lực?
5. Thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? Mỗi loại lấy 2 ví dụ.
6. Lực ma sát là gì?
7. Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
8. Nêu cách làm tăng và giảm lực ma sát?
9. Lấy 2 ví dụ về lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật, 2 ví dụ về lực ma sát thúc đẩy chuyển động của vật?
10. Thế nào là lực hấp dẫn? Thế nào là trọng lực? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng?
11. Viết công thức tính trọng lượng theo khối lượng? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?
12: Hãy nêu một số dạng năng lượng? Lấy 2 ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực?
Chỉ ra tác dụng của lực?
A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật gọi là trọn lực.
B. Có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động và biến dạng vật.
C. Có thể tác dụng lên vật bằng cách tiếp xúc hoặc không tiếp xúc.
D. Lực tác dụng lên vật có tỉ lệ với thể tích của vật.
a, Lực là gì?
b, Lấy ví dụ về lực tiếp xúc và chỉ ra phương, chiều cảu nó? Lấy ví dụ về lực không tiếp xúc và chỉ ra phương chiều chiề của nó?
Câu nào sau đây là sai?
A. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa các vật
B. Các vật chuyển động trong nước đều chịu lực cản của nước còn chuyển động trong không khí thì không chịu lực cản của không khí
C. Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động
D. Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật
Quả bóng đang nằm yên trên sân, một cầu thủ sút quả bóng vào khung thành. Hay cho biết - vật nào gây ra lực, vật nào chịu tác dụng của lực Lực này là lucjwtieeps xúc hay ko tiếp xúc? Vì sao