Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Nguyễn Khánh Uyên

Nếu \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b}\)thì giá trị của \(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\)=?

ngonhuminh
14 tháng 1 2017 lúc 15:43

Cái nếu không tồn tại=> không cần tìm cái thì

Lê Quang Trường
14 tháng 1 2017 lúc 16:06

ta có 

 1/(a+b) = k

=) 1 = k(a+b) 

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

=) b/a+a/b = (b+a)/(a+b) =) k(b+a)/k(a+b) 

=) 1/1 = 1

Vậy b/a + a/b = 1

Trà My
14 tháng 1 2017 lúc 16:25

Ta có:  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b}\Leftrightarrow\frac{b+a}{ab}=\frac{1}{a+b}\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=ab\Leftrightarrow a^2+b^2=-ab\)

Xét: \(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}=\frac{b^2}{ab}+\frac{a^2}{ab}=\frac{b^2+a^2}{ab}=\frac{-ab}{ab}=-1\)

Vậy .................

ngonhuminh
14 tháng 1 2017 lúc 16:37

Đáp số =-1 ? a,b bằng bao nhiêu?

ngonhuminh
14 tháng 1 2017 lúc 16:41

ĐK tồn tại: a,b khác 0

Từ \(a^2+2ab+b^2=ab\Leftrightarrow a^2+ab+b^2=0\Leftrightarrow\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}\ge0\\ \)

Đẳng thức chỉ xẩy ra khi b=0 và a=0 => mẫu thuẫn điều kiện ban đầu

\(\Rightarrow\left(a+\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3}{4}b^2>0\)=> không tồn tại \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b}\)

ngonhuminh
14 tháng 1 2017 lúc 16:44

p/s: rất có thể do lỗi đánh máy:dự đoán đề đúng là :  1/a+1/b=4/(a+b) 

alibaba nguyễn
14 tháng 1 2017 lúc 17:10

Ta có:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{a+b}\Leftrightarrow\frac{\left(a+b\right)^2}{ab}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2}{ab}=1\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}+2=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=1-2=-1\)

Vậy \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=-1\)

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
14 tháng 1 2017 lúc 17:41

cùng vào làm cho đông vui nào

ngonhuminh
14 tháng 1 2017 lúc 19:06

Mời tất cả các bạn: Hãy giải và biện luận phuong trình sau

\(t+\frac{1}{t}=m\) với m là tham số 

Trần Quốc Đạt
14 tháng 1 2017 lúc 19:16

Đáp án là không tìm được. Tại sao? Hãy xem:

"Tìm điều kiện của \(m\) để pt \(x+\frac{1}{x}=m\) có nghiệm."

------

Nếu \(m\ge0\) thì dễ thấy pt (nếu có) nghiệm thì nghiệm đó phải dương. Áp dụng BĐT AM-GM thì \(m\ge2\).

Và ngược lại, với mọi \(m\ge2\) thì pt trên có nghiệm (đây là pt của lớp 9).

Nếu \(m< 0\) thì dễ thấy pt (nếu có) nghiệm thì nghiệm đó phải âm.

Đổi biến: \(y=-x\). Ta biện luận pt \(y+\frac{1}{y}=-m\) với \(y\) dương.

Theo kết quả ở trên thì \(-m\ge2\) có nghiệm, vậy \(m\le-2\).

Tóm lại: Pt có nghiệm khi \(m\ge2\) hoặc \(m\le-2\)

Lê Quang Trường
19 tháng 1 2017 lúc 14:41

xin lỗi nhé tôi cố hết sức rồi nếu bạn nào hay hơn thì giùm bạn của tôi cái


Các câu hỏi tương tự
Trần Thanh Trọng Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Sơn
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
Xem chi tiết
Vũ Mai Anh
Xem chi tiết
nhocanime
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Mi Trần
Xem chi tiết