1. Vị trí, địa hình:
Vị trí:
Là châu lục thuộc lục địa Á-Âu.
Giới hạn: nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 360B đến 710B.
Diện tích: trên 10 triệu km2.
b. Địa hình:
Dạng địa hình
Phân bố
Đặc điểm
Đồng bằng
Kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục.
Rộng lớn và khá thuần nhất.
Núi già
Phía bắc và trung tâm.
Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải.
Núi trẻ
Phía nam.
Đỉnh cao, nhọn, thung lũng sâu.
2. Khí hậu, sông ngòi, thực vật:
Khí hậu:
Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới.
Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
Sông ngòi:
Mật độ sông ngòi dày đặc.
Sông có lượng nước dồi dào.
Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
a. Khí hậu:a. Khí hậu: - Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới; + Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương. + Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa. - Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải. - Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới. * Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần. b . Sông ngòi: - Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào. - Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông. - Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep. c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật) + Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...) + Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...) + Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng. + Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên. ^...^ ^_^ đã trả lời 18 tháng 9, 2016 bởi Trịnh Thị Quỳnh Như Học sinh giỏi (11.9k điểm) được bầu chọn là câu hỏi hay nhất 18 tháng 9, 2016 bởi Dễ thương 0phiếu Khí hậu: Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hâu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải Sông ngòi và thực vật: Sông ngòi ở châu Âu có lượng nước dồi dào. Các sông quan trọng là Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. Nhiều sông cùng với các kênh đào, tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy dày đặc nối liền nhiều quốc gia và khu vực. Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa. Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng cây lá rộng, vào sâu trong lục địa là rừng cây lá kim, phía đông nam là thảo nguyên, ven Địa Trung Hải là rừng cây lá cứng. - Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới; + Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương. + Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa. - Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải. - Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới. * Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần. b . Sông ngòi: - Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào. - Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông. - Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep. c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật) + Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...) + Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...) + Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.