Đặt \(x^4+px^2+q=\left(x^2-2x-3\right).Q\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+1\right).Q\left(x\right)\)
Lấy x = -1 ta có \(1+p+q=0\Rightarrow p+q=-1\)
Thay x = 3 ta có \(81+9p+q=0\Rightarrow9p+q=-81\)
Từ đó giải ra .
Đặt \(x^4+px^2+q=\left(x^2-2x-3\right).Q\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+1\right).Q\left(x\right)\)
Lấy x = -1 ta có \(1+p+q=0\Rightarrow p+q=-1\)
Thay x = 3 ta có \(81+9p+q=0\Rightarrow9p+q=-81\)
Từ đó giải ra .
Để đa thức x 4 + a x 2 + 1 chia hết cho x 2 + 2x + 1 thì giá trị của a là
A. a = -2
B. a = 1
C. a = -1
D. a = 0
a/ Tìm a sao cho đa thức : x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức: x2 – x + 5
b/ Tính giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức : 3n3 + 10n2 – 5 chia hết cho giá trị của biểu thức: 3n + 1
tìm giá trị nguyên của a để đa thức x4 - x3 + 6x2 - x + a chia hết cho đa thức x2 - x + 5
giúp mik với ):
mình cần gấpppppppppppppppppppppp, giúp với ạ
Bài 3. Tìm giá trị của a, b để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x) với
f(x) = x4− 3x3+ 3x2+ ax + b; g(x) = x2− 3x + 4.
Có bao nhiêu số nguyên x để giá trị của đa thức A = 2 x 3 – 3 x 2 + 2x + 2 chia hết cho giá trị của đa thức B = x 2 + 1
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Bài 3 :
a) Tìm các giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức \(2n^2-n+2\) chia hết cho giá trị biểu thức 2n + 1
b) Cho đa thức M(x) = \(x^3+x^2-x+a\) với a là một hằng số . Xác định giá trị của a sao cho đa thức M(x) chia hết cho \(\left(x+1\right)^2\)
c) Cho hai đa thức P(x) = \(x^4+3x^3-x^2+ax+b\) và Q(x) = \(x^2+2x-3\) với a , b là hai hằng số . Xác định giá trị của đa thức P(x) chia hết cho đa thức Q(x)
Bài 4:: a) Xác định k\(\inℤ\) để giá trị của biểu thức \(k^3+2x^2+15\)chia hết cho giá trị của biểu thức k+3
b) Với giá trị nào của a và b thì đa thức f(x)= \(x^4-3x^3+3x^2+ax+b\)chia hết cho đa thức g(x)=-3x-4
1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))