Lê Thị Ngọc Ánh

nêu công thức,dấu hiệu

1.MỆNH ĐỀ ĐIỀU KIỆN

2.HIỆN TẠI ĐƠN

3.HIỆN TẠI HOÀN THÀNH

4.QUÁ KHỨ ĐƠN

5.TƯƠNG LAI ĐƠN,TƯƠNG LAI GẦN

Tsukino Usagi
9 tháng 4 2018 lúc 19:33

Hỏi mần chi hè k t cấy mồ

Bình luận (0)
Luffy
8 tháng 4 2018 lúc 21:48

1. Thì Hiện Tại Đơn (Simple Present):

Công thức thì hiện tại đơn đối với động từ thường

Khẳng định:S + V_S/ES + OPhủ định: S+ DO/DOES + NOT + V(inf) +ONghi vấn: DO/DOES + S + V(inf) + O ?

Công thức thì hiện tại đơn đối với động từ Tobe

Khẳng định: S+ AM/IS/ARE + OPhủ định: S + AM/IS/ARE + NOT + ONghi vấn: AM/IS/ARE + S + O ?

Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn:

Thì hiện tại đơn trong câu thường có những từ sau: Every, always, often , usually, rarely , generally, frequently.

Cách dùng thì hiện tại đơn:


 

Thì hiện tại đơn nói về một sự thật hiển nhiên, một chân lý đúng. (Ex: The sun rises in the East and sets in the West.)Thì hiện tại đơn diễn tả 1 thói quen , một hành động thường xảy ra ở hiện tại. (Ex:I get up early every morning.)Để nói lên khả năng của một người (Ex : Tùng plays tennis very well.)Thì hiện tại đơn còn được dùng để nói về một dự định trong tương lại (EX:The football match starts at 20 o’clock.)

Thì hiện tại hoàn thành (Present Perfect):

Công thức

Khẳng định:S + have/ has + V3/ED+ OPhủ định:S + have/ has+ NOT + V3/ED+ ONghi vấn:Have/ has + S+ V3/ED+ O ?

Trong thì hiện tại đơn thường có những từ sau: Already, not…yet, just, ever, never, since, for, recently, before…

Cách dùng

Nói về một hành động xảy ra trong quá khứ, kéo dài đến hiện tại, có thể xảy ra trong tương lai. (EX: John have worked for this company since 2005.)Nói về hành động xảy ra trong quá khứ nhưng không xác định được thời gian, và tập trung  vào kết quả. (EX: I have met him several times)

Dấu hiệu :

Thì quá khứ đơn (Simple Past):

Công thức thì quá khứ đơn đối với động từ thường

Khẳng định:S + V2/ED + OPhủ định: S + did + not+ V(inf) + ONghi vấn: Did + S + V(inf) + O ?

Công thức thì quá khứ đơn đối với động từ Tobe

.
Trong trường hợp dạng bị động của thì quá khứ đơn thì các bạn có thể dùng theo công thức bên dưới:

Khẳng định: S+ Were/Was + V_ed/V3Phủ định: S + Were/Was + V_ed/V3Nghi vấn: Were/Was + S + V_ed/V3 ?

Dấu hiệu nhận biết:

Các từ thường xuất hiện trong thì quá khứ đơn: Yesterday, ago , last night/ last week/ last month/ last year, ago(cách đây), when.

Cách dùng:

Dùng thì quá khứ đơn khi nói về một hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ. (EX: I went to the concert last week; I met him yesterday.)

Tương lai đơn (Simple Future):

Công thức:

Khẳng định:S + shall/will + V(infinitive) + OPhủ định: S + shall/will + not + V(infinitive) + ONghi vấn: Shall/will+S + V(infinitive) + O ?

Trong câu thường có: tomorrow, Next day/ Next week/ next month/ next year,  in + thời gian…

Cách dùng:

Diễn tả dự định nhất thời xảy ra ngay tại lúc nói. (EX: Are you going to the Cinema? I will go with you.)Nói về một dự đoán không có căn cứ. (EX: I think he will come to the party.)Khi muốn yêu cầu, đề nghị. (EX: Will you please bring me a cellphone?)

THÌ TƯƠNG LAI GẦN

(Near future tense)

1. Khẳng định:

S + is/ am/ are + going to + V(nguyên thể)

Trong đó:       S (subject): Chủ ngữ

                        is/ am/ are: là 3 dạng của “to be”

V(nguyên thể): Động từ ở dạng nguyên thể

CHÚ Ý:

- S = I + am = I’m

- S = He/ She/ It + is = He’s/ She’s/ It’s

- S = We/ You/ They + are = We’re/ You’re/ They’re

Ví dụ:

- I am going see a film at the cinema tonight.(Tôi sẽ đi xem phim tại rạp chiếu phim tối nay.)

- She is going to buy a new car next week. (Cô ấy sẽ mua một chiếc xe mới vào tuần tới.)

- We are going to Paris next month. (Chúng tôi sẽ đi tới Paris vào tháng tới.)

2. Phủ định:

S + is/ am/ are + not + going to + V(nguyên thể)

Câu phủ định ta chỉ cần thêm “not” vào ngay sau động từ “to be”.

CHÚ Ý:

- am not: không có dạng viết tắt

- is not = isn’t

- are not = aren’t

Ví dụ:

- I am not going to attend the class tomorrow because I’m very tired.(Tôi sẽ không tham dự lớp học ngày mai vì tôi rất mệt.)

- She isn’t going to sell her house because she has had enough money now. (Cô ấy sẽ không bán ngôi nhà của cô ấy bởi vì cô ấy đã có đủ tiền rồi.)

- They aren’t going to cancel the meeting because the electricity is on again. (Họ sẽ không hủy bỏ cuộc họp bởi đã có điện trở lại.)

3. Câu hỏi:

Is/ Am/ Are + S + going to + V(nguyên thể)?

Trả lời:           Yes, S + is/am/ are.

                        No, S + is/am/are.

Câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

- Are you going to fly to America this weekend? (Bạn sẽ bay tới Mỹ vào cuối tuần này à?)

            Yes, I am./ No, I’m not.

- Is he going to stay at his grandparents’ house tonight? (Cậu ấy sẽ ở lại nhà ông bà cậu ấy tối nay phải không?)

            Yes, he is./ No, he isn’t.

4. Chú ý:

- Động từ “GO” khi chia thì tương lai gần ta sử dụng cấu trúc:

            S + is/ am/ are + going

Chứ ta không sử dụng: S + is/ am/ are + going to + go

Ví dụ:

- I am going to the party tonight. (Tôi sẽ tới bữa tiệc tối hôm nay.)

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ TƯƠNG LAI GẦN

1. Dùng để diễn tả một dự định, kế hoạch trong tương lai.

Ví dụ:

- He is going to get married this year. (Anh ta dự định sẽ kết hôn trong năm nay.)

- We are going to take a trip to HCM city this weekend. (Chúng tôi dự định sẽ làm một chuyến tới thành phố HCM vào cuối tuần này.)

2. Dùng để diễn đạt một dự đoán có căn cứ, có dẫn chứng cụ thể.

Ví dụ:

- Look at those dark clouds! It is going to rain. (Hãy nhìn những đám mây kia kìa! Trời sắp mưa đấy.)

-  Are you going to cook dinner? I have seen a lot of vegetables on the table. (Bạn chuẩn bị nấu bữa tối à? Tớ vừa trông thấy rất nhiều rau củ quả ở trên bàn.)

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ TƯƠNG LAI GẦN

Dấu hiệu nhận biết thì tương lai gần bao gồm các trạng từ chỉ thời gian trong tương lai giống như dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn, nhưng nó có thêm những căn cứ hay những dẫn chứng cụ thể.

- in + thời gian: trong … nữa (in 2 minutes: trong 2 phút nữa)

- tomorrow: ngày mai

- Next day: ngày hôm tới

- Next week/ next month/ next year: Tuần tới/ tháng tới/ năm tới

Ví dụ:

Tomorrow I am going to visit my parents in New York. I have just bought the ket. (Ngày mai tôi sẽ đi thăm bố mẹ tôi ở New York. Tôi vừa mới mua vé rồi.)

Ta thấy “Ngày mai” là thời gian trong tương lai. “Tôi vừa mới mua vé” là dẫn chứng cụ thể cho việc sẽ “đi thăm bố mẹ ở New York”.

Các loại câu điều kiện:

Type

Forms

Usage

0

If + S + V(s,es), S+ V(s,es)/câu mệnh lệnh 

1

If + S + V(s,es), S + Will/Can/shall…… + VoĐk có thể xảy ra ở hiẹn tại ỏ tương lai

2

If + S + V2/ Ved, S +would/ Could/ Should…+ VoĐk không có thật ở hiện tại

3

If + S + Had + V3/Ved, S + would/ could…+ have + V3/VedĐk không có thật trong quá khứ
Đk kết hợpIf + S + had + V3/Ved, S + would + Vo 

Câu điều kiện loại I

Khái niệm về câu điều kiện loại 1

Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc – Công thức 

If + S + V (hiện tại), S + will + V (nguyên mẫu)

IF + Chủ ngữ 1 + Động từ chia ở thì hiện tại đơn + Bổ ngữ, Chủ ngữ 2 + WILL + Động từ nguyên mẫu + Bổ ngữ (nếu có).

Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

Chủ ngữ 1 và chủ ngữ 2 có thể trùng nhau. Bổ ngữ có thể không có, tùy ý nghĩa của câu. Mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.Trong câu điều kiện loại I, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở thì hiện tại đơn, còn động từ trong mệnh đề chính chia ở thì tương lai đơn.

Ví dụ:

If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh đó.)

If it is sunny, I will go fishing. (Nếu trời nắng tốt, tôi sẽ đi câu cá.)

Cách dùng câu điều kiện loại 1:

Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

Câu điều kiện loại II

Khái niệm về câu điều kiện loại 2:

Câu điều kiện loại II còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc câu điều kiện loại 2

If + S + V (quá khứ), S + would + V (nguyên mẫu)

– Trong câu điều kiện loại II, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bang thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional). Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khư đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.

Ví dụ:

If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.)     <= tôi không thể là chim đượcIf I had a million USD, I would buy that car. (Nếu tôi có một triệu đô la, tôi sẽ mua chiếc xe đó.)     <= hiện tại tôi không có

Câu điều kiện loại III

Khái niệm về câu điều kiện loại 3:

Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3

If + S + had + P.P (quá khứ phân từ), S + would + have + P.P

– Trong câu điều kiện loại III, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional).

Ví dụ:

If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)If I hadn’t been absent yesterday, I would have met him. (Nếu hôm qua tôi không vắng mặt thì tôi đã gặp mặt anh ta rồi.) Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
Bình luận (0)
Sanji
8 tháng 4 2018 lúc 22:02

học ngu giờ mà ko biết

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Ánh
9 tháng 4 2018 lúc 19:44

thương lắm ms cho nha

Bình luận (0)
Đào Trần Tuấn Anh
17 tháng 7 2018 lúc 9:46

1. Khái niệm câu điều kiện loại I.

Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại. Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

2. Cấu trúc – Công thức của câu điều kiện

If clause

Main clause

If + S + V s(es)...

S + will / can/ may + V1 (won't/can't + VI)

IF + Chủ ngữ 1 + Động từ chia ở thì hiện tại đơn + Bổ ngữ, Chủ ngữ 2 + WILL + Động từ nguyên mẫu + Bổ ngữ (nếu có).

Hiểu cách khác trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

Chủ ngữ 1 và chủ ngữ 2 có thể trùng nhau. Bổ ngữ có thể không có, tùy ý nghĩa của câu. Mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.Trong câu điều kiện loại I, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở thì hiện tại đơn, còn động từ trong mệnh đề chính chia ở thì tương lai đơn.

3. Cách dùng câu điều kiện loại 1:

Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

Ví dụ:

 If I find her address, I’ll send her an invitation. ( Nếu tôi tìm được địa chỉ của cô ấy, tôi sẽ gửi lời mời tới cô ấy) => Đổi vị trí 2 mệnh đề quan hệ:  I will send her an invitation if I find her address.)If John has the money, he will buy a Ferrari. (Nếu John có nhiều tiền, anh ấy sẽ mua chiếc Ferrari).

(Phân tích ví dụ 2 sử dụng câu điều kiện: Tôi biết John rất giỏi và tôi biết rằng anh ấy kiếm được rất nhiều tiền và anh ấy yêu  dòng xe Ferraris. Vì vậy, tôi nghĩ rằng rất có thể sớm hay muộn anh ta sẽ có tiền để mua một chiếc Ferrari)

Các ví dụ khác cho câu điều kiện loại 1:

If Caroline and Sue prepare the salad, Phil will decorate the house.If Sue cuts the onions for the salad, Caroline will peel the mushrooms.Jane will hoover the sitting room if Aaron and Tim move the furniture.If Bob tidies up the kitchen, Anita will clean the toilet.Elaine will buy the drinks if somebody helps her carry the bottles.

1. Khái niệm:

Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện trái với thực tế ở hiện tại

2. Công thức: 

If clause

Main clause

If + S + V-ed /V2...

To be: were / weren't

S + would / could / should + V1 (wouldn't / couldn't + V1)

– Trong câu điều kiện loại II, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bang thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional). Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khư đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.

Ví dụ:

If I had a million USD, I would buy a Ferrari. (Nếu tôi có một triệu đô la, tôi sẽ mua chiếc xe đó.)  hiện tại tôi không cóIf he had more time, he would learn karate. (  Nếu anh có nhiều thời gian, anh sẽ học karate.) ⇐ thời gian không có nhiềuShe would spend a year in the USA if it were easier to get a green card. Cô ấy sẽ dành một năm ở Mỹ nếu dễ dàng có được thẻ xanh). ⇐ thực tế để lấy được thẻ xanh của Mỹ rất khóIf I lived on a lonely island, I would run around naked all day. (Nếu tôi sống trên một hòn đảo cô đơn, tôi sẽ khỏa thân chạy quanh cả ngày.) ⇐ thực tế bạn không có hòn đảo nào!

III. Câu điều kiện loại 3

1. Khái niệm về câu điều kiện loại 3:

Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

2. Cấu trúc câu điều kiện loại 3

If clause

Main clause

lf +S + had + P.P

S + would / could / should + have + P.P

– Trong câu điều kiện loại III, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional).

Ví dụ:

If the forwards had run faster, they would have scored more goals. (Nếu tiền đạo chạy nhanh hơn, họ sẽ ghi được nhiều bàn thắng hơn.)If it had been a home game, our team would have won the match. (Nếu đó là trận đấu sân nhà, đội của chúng tôi sẽ thắng.)If you had spoken English, she would have understood. (Nếu bạn nói tiếng Anh thì cô ấy đã hiểu)If they had listened to me, we would have been home earlier. ( nếu họ đã nghe lời tôi, chúng ta đã về nhà sớm hơn)would have written you a postcard if I had had your address. (Tôi đã viết cho bạn một tấm bưu thiếp nếu tôi có địa chỉ của bạn)If I had not broken my leg, I would have taken part in the contest. (Nếu tôi không bị gãy chân, tôi sẽ tham gia cuộc thi
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nakito Ayase
Xem chi tiết
huỳnh lê hương ly
Xem chi tiết
Kimura no Kyubi
Xem chi tiết
Harly Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Hiệp
Xem chi tiết
gaia bảo táp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
Lê Bảo Trâm
Xem chi tiết