Một trong những vấn đề then chốt của nghệ thuật truyện ngắn là tạo tình huống truyện độc đáo. Theo anh (chị), tác giả đã sáng tạo tình huống gì trong truyện ngắn này? Tình huống đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm và khắc họa nhân vật Khải Định?
Câu hỏi tu từ trong câu thơ “Đầu gió hơi men thơm quán rượu / Người say vô số, tỉnh bao người” thể hiện thái độ gì của tác giả?
A. Sự chán ghét, khinh bỉ của Cao Bá Quát đối với phường danh lợi
B. Sự trách móc, giận dữ như lay tỉnh người khác
C. Tác giả tự hỏi chính bản thân mình
D. Ông nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh đương thời vô nghĩa, tầm thường
E. Tất cả các đáp án trên
Thái độ và tư tưởng của tác giả thể hiện trong truyện ngắn Áo Tết của Nguyễn Ngọc Tư.
Help me thi cuối kì.
Tác giả Nguyễn Công Hoan đã dùng văn bản gì để mở đầu truyện ngắn?
A. Một tờ báo cáo
B. Một tờ “trát”
C. Một tờ công văn
D. Một tờ chỉ dụ
Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả đã nhắc nhiều lần cái vầng sáng toả ra từ ánh đèn nhỏ của gánh nước nhà chị Tí. Nó có ý nghĩa gì?
A. Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương
B. Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị
C. Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam
D. Gợi lên những kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối của những người nghèo khổ trong màn đêm của xã hội cũ
Phân tích ý nghĩa tư tưởng - nghệ thuật của biểu tượng "cái bao"; từ đó khái quát chủ đề tư tưởng của truyện ngắn Người trong bao.
Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác khi nào?
A. Khi ông bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định
B. Khi ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định
C. Khi chịu tang mẹ
D. Khi ông cùng gia đình xuôi về vùng lánh nạn ở Bến tre
Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác khi nào?
A. Khi ông bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định
B. Khi ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định
C. Khi chịu tang mẹ
D. Khi ông cùng gia đình xuôi về vùng lánh nạn ở Bến tre
Tác phẩm nào không phải là sáng tác giai đoạn sau khi thực dân Pháp xâm lược của tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
A. Dương Tư- Hà Mậu
B. Chạy giặc
C. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
D. Văn tế Trương Định
E. Truyện Lục Vân Tiên
F. Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh