lấy ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ chế vật nhiễm điện
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
ai nhanh tick cho
Câu 3 : Từ công thức p= f/s nêu các cách tăng giảm áp suất. Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế sau: Hãy giải thích tại sao mũi đinh thì cần phải nhọn còn chân ghế thì lại không.
Câu 12: Hãy lấy 2 ví dụ về các hiện tượng có xuất hiện mômen lực
Câu 13: Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào,sau khi vật nhiễm điện thì vật sẽ mang những loại điện tích nào?
Câu 14: Khi đặt 2 vật nhiễm điện gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra.Giải thích?
Câu 15: Thanh thủy tinh khi cọ xát vào mảnh lụa khô thì mang điện tích dương.Cọ sát vào mảnh vải dạ len thì mang điện tích âm.Hãy giải thích tại sao?
Helpp mee vớii!!
Giải thích tại sao khi cọ sát thanh thủy tinh vào vải lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương. Còn cọ sát thước nhựa vào vải len thước lại nhiễm điện tích âm?
Áp suất đc tính như thế nào? Viết công thức và nêu tên các đại lượng? Làm thế nào để tăng , giảm áp suất. lấy vd thực tế
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a) Rút ra kết luận;
b) Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng;
c) Quan sát hiện tượng;
d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
a. Dựa vào khái niệm, đứng yên, tính tươngđối của chuyển động, quán tính giải thích một số hiện tượng cơ học trong thực tế
b. Tìm hiểu tên, tác dụng của các lực đã học để nêu được phương, chiều và biểu diễn được chúng
trình bày các hình thức truyền nhiệt?, lấy vd minh họa cho mỗi hình thức?