Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng qua I(1; 2) với hệ số góc k. Tập tất cả các giá trị của k để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt I, A, B sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB là
A. {0}
B. R
C. {-3}
D. (-3; +∞).
Cho hàm số y=x3-3x2+4 có đồ thị (C) . Gọi d là đường thẳng qua I(1; 2) với hệ số góc k . Có bao nhiêu giá trị nguyên của k để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt I, A, B sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB là
A. 4
B. 1
C. 6
D. vô số
n là số nguyên dương và k là tích của tất cả các số nguyên từ 1 đến n. Nếu k là bội số của 1440 thì giá trị nhỏ nhất có thể có của n là A. 8 B. 12 C. 16 D. 18 E. 24
Tính giá trị bằng số của biểu thức 9 log 3 2
A. 2 B. 4
C. 1/3 D. 1/2
Tính giá trị bằng số của biểu thức 9 log 3 2
A. 2 B. 4
C. 1/3 D. 1/2
m và n là 2 số nguyên dương. Giá trị nhỏ nhất của số nguyên m nếu m/n = 0.3636363636...? A. 3 B. 4 C. 7 D. 13 E. 22
CH 1.Trong không gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là: A. D(-1; 2; 2) C. D(-1;-2 ; 2) D. D(1; -2; -2)
CH 2.Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (– 2:0;1). Toạ độ điềm C nằm trên trục Oz để A ABC cân tại C là : A. C(0;0;2) C. C(0;–1;0) B. D(1; 2; -2) В. С(0,:0,-2) D. C( ;0;0)
CH 3. Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ a =(1; 2; 2) và (1; 2; -2); khi đó : ¿(i+6) có giá trị bằng : С. 4 A. 10 В. 18 D. 8
CH 4.Trong không gian Oxyz cho 2 vecto a= (3; 1; 2) và b= (2; 0; -1); khi đó vectơ 2a-b có độ dài bằng : А. 3/5 В. 29 С. M D. S/5
CH 5. Cho hình bình hành ABCD với A (-1;0;2), B(3;4;0) D (5;2;6). Tìm khẳng định sai. A. Tâm của hình bình hành có tọa độ là (4;3;3) B. Vecto AB có tọa độ là (4;-4;-2) C. Tọa độ của điểm C là (9;6;4) D. Trọng tâm tam giác ABD có tọa độ là (3;2;2)
Các giá trị của tham số k để đường thẳng d: y=kx cắt đồ thị hàm số y = x x + 1 ( C ) tại 2 điểm phân biệt là
A. k ≠ 0
B. k ≠ 1
C. k > 1
D. k ≠ 0 và k ≠ 1
Cho hàm f có tập xác định là K ⊂ ℝ , đồng thời f có đạo hàm f’(x) trên K. Xét hai phát biểu sau:
(1) Nếu f ' x 0 ≠ 0 thì x 0 không là điểm cực trị của hàm f trên K.
(2) Nếu x 0 mà f’(x) có sự đổi dấu thì x 0 là điểm cực trị của hàm f.
Chọn khẳng định đúng
A. (1), (2) đều đúng.
B. (1), (2) đều sai.
C. (1) sai, (2) đúng.
D. (1) đúng, (2) sai.
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn [0;2] bằng
A. 1/3 và -3 B. 3/2 và -1
C. 2 và -3 D. 1/2 và 5