- Tỷ lệ dân đô thị cao (hơn 75% dân cư sống ở đô thị)
- Đô thị phát triển quy hoạch cả về chiều rộng, chiều cao và chiều sâu.
- Các đô thị kết nối với nhau thành chùm đô thị hay thành siêu đô thị.
- Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến.
- Tỷ lệ dân đô thị cao (hơn 75% dân cư sống ở đô thị)
- Đô thị phát triển quy hoạch cả về chiều rộng, chiều cao và chiều sâu.
- Các đô thị kết nối với nhau thành chùm đô thị hay thành siêu đô thị.
- Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến.
Đâu không phải là nét đặc trưng của các đô thị ở đới ôn hòa?
A. Trình độ đô thị hóa cao.
B. Các đô thị phát triển theo quy hoạch.
C. Nhiều đô thị mở rộng, kết nối với nhau thành chuỗi hoặc chùm đô thị.
D. Lối sống đô thị bắt đầu được phổ biến rộng rãi hơn.
Đặc trưng về hình thái bên ngoài của các đô thị ở đới ôn hòa là:
A. nhà ống, nhà cao tầng nằm san sát nhau.
B. những ngôi nhà mái ngói, phân bố thưa thớt.
C. những tòa nhà chọc trời cùng hệ thống đường sá hiện đại, dày đặc.
D. những tòa lâu đài, nhà thờ, chùa chiền với kiến trúc cổ xưa.
Đặc trưng về hình thái bên ngoài của các đô thị ở đới ôn hòa là:
A. nhà ống, nhà cao tầng nằm san sát nhau.
B. những ngôi nhà mái ngói, phân bố thưa thớt.
C. những tòa nhà chọc trời, hệ thống đường sá hiện đại.
D. những tòa lâu đài, nhà thờ với kiến trúc cổ xưa.
nét đặc trưng của thiên nhiên đới ôn hòa là gì?
Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:
A.Tình trạng ô nhiễm môi trường B.Đô thị hóa có kế hoạch
C.Quy mô, diện tích D.Số lượng dân số.
Câu 6. Vị trí, giới hạn của môi trường đới ôn hòa.
A. Dọc 2 bên đường chí tuyến B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu
C.Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam D.Từ hai vòng cực đến hai cực.
Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:
A.Tình trạng ô nhiễm môi trường B.Đô thị hóa có kế hoạch
C.Quy mô, diện tích D.Số lượng dân số.
Câu 8.Trên thế giới, khu vực có khí hậu hoang mạc phân bố chủ yếu ở:
A. Ven biển B. Sâu trong nội địa
C.Dọc hai bên đường chí tuyến D.Câu B+ C đúng
Câu 9.Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo:
A- Vĩ độ C- Gần hay xa biển
B- Độ cao và hướng của sườn núi D- Gần cực hay gần chí tuyến.
Câu 10. Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở:
A- Vùng núi cao trên 3000m B- Sườn núi cao
C- Vùng núi thấp khí hậu mát mẻ D- Vùng đồng bằng ven sông, ven biển.
Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:
A.Tình trạng ô nhiễm môi trường B.Đô thị hóa có kế hoạch
C.Quy mô, diện tích D.Số lượng dân số.
Câu 8.Trên thế giới, khu vực có khí hậu hoang mạc phân bố chủ yếu ở:
A. Ven biển B. Sâu trong nội địa
C.Dọc hai bên đường chí tuyến D.Câu B+ C đúng
Câu 9.Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo:
A- Vĩ độ C- Gần hay xa biển
B- Độ cao và hướng của sườn núi D- Gần cực hay gần chí tuyến.
Câu 10. Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở:
A- Vùng núi cao trên 3000m B- Sườn núi cao
C- Vùng núi thấp khí hậu mát mẻ D- Vùng đồng bằng ven sông, ven biển.
Trình bày vị trí, các đặc điểm khí hậu, sự phân hóa của môi trường tự nhiên ở đới ôn hòa?
Câu: 30 Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường ôn đới.
Câu: 31 Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:
A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.
B. Đất ngập úng, glây hóa
C. Đất bị nhiễm phèn nặng.
D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.
Câu: 32 Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:
A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.
C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.
D. Chế độ nước sông thất thường.
Câu: 33 Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu: 34 Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).
B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.
C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm)
Câu: 35 Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
B. Sự tích tụ ôxit sắt.
C. Sự tích tụ ôxit nhôm.
D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
Câu: 36 Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:
A. Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.
B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.
C. Xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.
D. Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan
-Giúp mình với mình đang vội.