Nền kinh tế vùng núi chủ yếu mang tính chất tự cung, tự cấp. Chọn: C.
Nền kinh tế vùng núi chủ yếu mang tính chất tự cung, tự cấp. Chọn: C.
Câu 37: Biểu hiện phụ thuộc vào nước ngoài của nền kinh tế các nước Trung và Nam Mĩ là
A. nợ nước ngoài quá lớn
B. nền nông nghiệp mang tính chất độc canh
C. đã thành lập khối kinh tế chung
D. một số nước cố gắng phát triển sản xuất lương thực đảm bảo đủ ăn.
Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là:
A. Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.
B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản.
C. Các hoạt động thương mại, tài chính.
D. Nuôi trồng thủy hải sản.
Nền kinh tế châu Á chủ yếu là các nước A. kém phát triển. B. công nghiệp mới. C.công nghiệp hiện đại D. đang phát triển.
Nền kinh tế của các nước ở khu vực Trung Phi chủ yếu dựa vào:
A. Trồng trọt, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản.
C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
D. Chăn nuôi, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
Vùng kinh tế ven biển phía nam mang tính chất chuyên môn hóa thể hiện ở cơ cấu các ngành tập trung vào các lĩnh vực
A. quân sự. B. kỹ thuật cao. C. luyện kim. D. truyền thống.
Vì sao nói dưới thời Đinh- Tiền Lê, nước ta đã xây dựng được nền kinh tế tự chủ? Em có nhận xét gì?
1.Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức chủ đề kinh tế Châu phi?
2.Đề xuất một số giải pháp hạn chế những khó khắn đối với nền kinh tế của Châu phi?
Giúp mình với ạ, mình cần trước 9h tối nay nha:((
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.
B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.
C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:
A. Số dân đô thị ngày càng tăng.
B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.
C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:
A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội.
D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.
Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường địa trung hải.
Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. môi trường hoang mạc.
Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. lạnh, khô.
B. nóng, ẩm.
C. khô, nóng.
D. lạnh, ẩm.
Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn.
Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).
C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.
D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.
Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:
A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
B. Trình độ công nghiệp hóa cao.
C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.
D. Độ thị hóa có quy hoạch.