em hãy chọn 1 sự kiện lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay mà em cho là tiêu biểu và giải thích vì sao
Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
A. Lần lượt gia nhập ASEAN.
B. Hầu hết các nước đều giành được độc lập.
C. Trở thành các nước công nghiệp mới.
D. Tham gia vào Liên Hợp quốc.
Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
A. Từ chỗ là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, hầu hết các nước đã giành lại được độc lập
B. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của thực dân Âu- Mĩ, các nước đã giành lại được độc lập
C. Từ chỗ là những nền kinh tế kém phát triển đã vươn lên đạt nhiều thành tựu rực rỡ
D. Tất cả các nước trong khu vực đã tham gia tổ chức ASEAN
Quốc gia đã giành được chính quyền sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực Đông Nam Á là
A. Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Lào.
D. Ma-lai-xi-a.
Ba quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á giành được độc lập sớm nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Inđônêxia, Việt Nam, Campuchia
B. Inđônêxia, Việt Nam, Malaysia
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào
D. Việt Nam, Lào, Philippin
Hãy nêu lên các giai đoạn chính và các đặc điểm lớn gắn liền với từng giai đoạn trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919) đến nay.
Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc Âu- Mĩ trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
A. Xingapo
B. Malaysia
C. Thái Lan
D. Inđônêxia
Một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 – 1949).
B. Sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
C. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
D. Trung Quốc thu hồi Hồng Kông, Ma Cao.
Câu 21 : Sự kiện có ý nghĩa lịch sử quan trọng đối với Trung Quốc vào năm 1949 là
Câu 22: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của nước nào?
Câu 23: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là:
Câu 24: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?
Câu 25 : Cách mạng nước nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 26. Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?
Câu 27: . Sau khi giành được độc lập, Cu-ba tiến hành xây dựng đất nước theo mô hình:
Câu 28: Nội dung nào dưới đây không thuộc cải cách dân chủ ở Cu-ba?
Câu 29: Quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Cu-ba sau chiến tranh như thế nào?
Câu 30 : Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?
Câu 31 : Vì sao Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) lại bị giải thể?
Câu 32: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc nào thống trị đông đảo dân cư châu Phi nhất?
Câu 33: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
Câu 34: Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
Câu 35: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 36: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
Câu 37: Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:
Câu 38: Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào?
Câu 39: Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu?
Câu 40: Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo?