Nấu chảy 6 gam Mg với 4,5 gam silic đioxit thu được hỗn hợp Y. Tính thể tích khí ở đkc khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào Y. Giả sử phản ứng được tiến hành với hiệu suất 100%?
A. 3,36 lít
B. 1,68 lít
C. 4,48 lít
D. 2,24 lít
Cho 25 gam hỗn hợp silic và than tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, đun nóng thu được 11,2 lít khí H 2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Si trong hỗn hợp ban đầu là ( biết hiệu suất phản ứng là 100%)
A. 56%.
B. 14%.
C. 28%.
D. 42%.
Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20,0g tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hidro (đktc)Xác định thành phần phần trăm khối lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng phản ứng xảy ra với hiệu suất 100%.
Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam pentan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất là 100%), thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam, đồng thời thể tích khí giảm 60%. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với hiđro là 9,75. Giá trị của m là:
A. 16,2
B. 18,0
C. 12,96
D. 14,4
Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất phản ứng là 100%.
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,20 lít.
D. 17,92 lít.
Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 (đktc)? Biết các phản ứng xảy ra với hiệu suất phản ứng là 100%.
A. 4,48 lít
B. 8,96 lít.
C. 11,20 lít.
D. 17,92 lít.
Craking n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là:
A. 57,14%
B. 75,00%
C. 42,86%
D. 25,00%
Craking 40 lít n–butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n–butan dư. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40%.
B. 20%.
C. 80%.
D. 30%.
Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,5. Thực hiện phản ứng đime hỗn hợp X thu được 9,36 gam hỗn hợp khí Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng đime axetilen). Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,25 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng đime là
A. 16,41%.
B. 25,00%.
C. 32,81%.
D. 50,00%.