1 người, vì ''Nam và Bằng'' ngồi mà chỉ có ''Nam, Bằng'' ngã, còn lại ''và''
Còn Và ở lại trên cây vì gió làm nam,bằng ngã
1 người, vì ''Nam và Bằng'' ngồi mà chỉ có ''Nam, Bằng'' ngã, còn lại ''và''
Còn Và ở lại trên cây vì gió làm nam,bằng ngã
Chỉ ra tác dụng của từng cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau:
a.Vì gió thổi mạnh nên cây đổ.
.............................................................
b.Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ.
...............................................................
c.Tuy gió thổi không mạnh nhưng cây vẫn đổ.
...................................................................
Giúp mik nha !!!!!!
Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào ?
a) Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
.....................................................................................................................................
b) Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.
...........................................................................................................................................
c) Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
..........................................................................................................................................
d) Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ.
.........................................................................................................................................
e) Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.
.........................................................................................................................................
g) Vì gió thổi mạnh nên lá cây rụng nhiều.
......................................................................................................................................
Gạch dưới các chủ ngữ trong các câu sau :
a) Trên cành cây , những con chim đang hót líu lo.
b) Những con chim trên cành cây đang hót líu lo .
c) Gió thổi ào ào.
d) Tiếng gó thổi ào ào.
3. Hãy thay quan hệ từ trong từng câu sau bằng quan hệ từ khác để có câu đúng và xác định CN - VN trong mỗi câu: a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh. ................................................................................................................................................ b. Trời mưa và đường trơn. ................................................................................................................................................ c. Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi. ................................................................................................................................................ d. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn. ................................................................................................................................................ e. Tôi khuyên Sơn vì nó không nghe. ................................................................................................................................................ g. Mình cầm lái và cậu cầm lái
Xác định CN, VN và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :
a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của
những em nhỏ.
b ) Ai làm, người nấy chịu.
c ) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
d ) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm
cây to.
hay thy quan hệ từ trong các câu sau cho đúng :
a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh .
b.Trời mưa và đường trơn .
c. Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ và em học giỏi .
d. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn .
giúp mình nha ! 😀
Bài 2.Tách các vế trong các câu ghép sau bằng 1 gạch chéo(/),khoanh tròn vào quan hệ từ (nếu có),xác định chủ ngữ,vị ngữ.
a,Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân,mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b,Ai làm,người ấy chịu.
c,Ông tôi đã già,nên chân đi chậm chạp hơn,mắt nhìn kém hơn.
d,Mùa xuân đã về,cây cối ra hoa kết trái,và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
Các bạn giúp mình nha!
Ai làm nhanh mình sẽ cho 3 tick nha!
xác dịnh CN, VN và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :
a ) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b ) Ai làm, người nấy chịu.
c ) Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
d ) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái trái và chim chóc hát vang lên trên những lùm cây to.
I>Luyện từ và câu
1.Trong câu:''Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị,tắm mượt mái tóc,phủ đầy đôi bờ tròn trịa của chị.''có mấy tính từ?
A.Một tính từ,là:.......................................................
B.Hai tính từ,là:.......................................................
C.Ba tính từ,là:........................................................
D.Bốn tính từ ,là:.....................................................
1.Trong các câu sau,câu nào dùng quan hệ từ chưa phù hợp?
A.Cây đổ vì gió thổi mạnh. B.Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.
C.Cây vẫn đổ mặc dù gió thổi không mạnh. D.Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ.
II>Tập làm văn
Đề bài:Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường.
Bài làm
Tuổi thơ em.......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ôi,con đường từ nhà em tới trường........ .................. ............... .................... ............. .............. .............. .............. .............. ............... ............................................................................................................................... ......................................... .............. ............... .............. .... .. ......... ..................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................