Năm 1948 – 1957, Nguyễn Tuân là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B
Năm 1948 – 1957, Nguyễn Tuân là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B
Lựa chọn những sự kiện có thể viết bản tin.
a) Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của tỉnh (thành phố) vừa kết thúc thắng lợi.
b) Toàn trường đang sôi nổi khẩn trương chuẩn bị cho Hội khoẻ Phù Đổng.
c) Gia đình một bạn trong lớp vừa ăn mừng nhà mới.
d) Đoàn Thanh niên Cộng sản Hổ Chí Minh nhà trường vừa làm được một việc có ý nghĩa: Đóng góp và lấy chữ kí ủng hộ vụ kiện các công ti hoá chất Mĩ của các nạn nhân chất độc da cam.
e) Lễ khai mạc Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ tư.
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 phát triển dưới chế độ xã hội nào?
A. Phong kiến
B. Thực dân - phong kiến
C.Thực dân - nửa phong kiến
D. Nửa thực dân - nửa phong kiến
Viết một đề cương bài nói để chứng minh cho câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Non sông Việt Nam cố trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
(Hồ Chí Minh - Thư gửi các học sinh)
Đáp án không phải đặc điểm ngôn ngữ của văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu thế kí XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Ngôn ngữ gần gũi, hiện đại
B. Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm
C. Lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, quy phạm nghiêm ngặt của văn học trung đại vẫn được sử dụng và tuân thủ chặt chẽ
D. Phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt phong phú
Dòng nào sau đây nói đúng về năm sinh và năm mất của nhà văn Nam Cao?
A. Sinh năm 1912, mất năm 1939.
B. Sinh năm 1910, mất năm 1987.
C. Sinh năm 1917, mất năm 1951.
D. Sinh năm 1910, mất năm 1942.
“Tam Nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào sau đây trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?
A. Nguyễn Hiền
B. Nguyễn Thượng Hiền
C. Nguyễn Khuyến
D. Nguyễn Bỉnh Khiêm
Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội ngày nay.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.
(SGK Ngữ văn 11, tập 2)
Từ nội dung đoạn trích trên, anh chị hãy viết một đoạn văn (5 - 7 dòng) trình bày suy nghĩ của mình về việc thực hiện pháp luật Nhà nước của giới trẻ hiện nay?
Dòng nào sau đây nói đúng về quê hương của nhà văn Nam Cao?
A. Làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An
B. Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.
C. Làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, Lí Nhân, Hà Nam.
D. Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.