Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thieu Khanh Duc

n+4 chia het cho n+1
 

Trung Đỗ Nguyễn Đức
24 tháng 1 2017 lúc 14:14

n=0 nha

tk minh nhe

HND_Boy Vip Excaliber
24 tháng 1 2017 lúc 14:15

Ta có

n + 4 chia hết cho n + 1

(n + 1) + 3 chia hết cho n +1 (1)

Vì n + 1 chia hết cho n + 1 (2)

Từ (1) và (2) => 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 E ( 1,-1,3,-3)

     n E ( 0,-2,2,-4)

k mik nha

SKTS_BFON
24 tháng 1 2017 lúc 14:17

n+4 \(⋮\)n+1

=>(n+1)+3 \(⋮\)n+1

=> 3\(⋮\)n+1

=> n+1 \(\in\){ 1;3}

=>n\(\in\){0;2}

vậy: n\(\in\){0;2}

bạn .

Le Sy Hao
24 tháng 1 2017 lúc 14:17

n+4=n+1+3 chia hết cho n+1

suy ra  3 chia hết cho n+1

vậy n+1 thuộc ước của 3

Ư[3]=1,3,-1,-3

nếu n+1=1  nên n=0

nếu n+1=3 nên n=2

nếu n+1=-1 nên n=-2

nếu n+1=-3 nên n=-4

vậy n=0,2,-2,-4

Tiến Dũng
24 tháng 1 2017 lúc 14:21

Ta có:

n+4\(⋮\)n+1

n+1\(⋮\)n+1

Suy ra:[(n+4)-(n+1)]\(⋮\)n+1

           [n+4-n-1]     \(⋮\)n+1

                 3           \(⋮\)n+1

Vậy n+1\(\in\)Ư(3)={-1;1;-3;3}

*Nếu n+1=-1 => n=-1-1=-2

*Nếu n+1=1 => n=1-1=0

*Nếu n+1=-3 => n=-3-1=-4

*Nếu n+1=3 => n=3-1=2

Vậy n\(\in\){-2;0;-4;2}


Các câu hỏi tương tự
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
LƯU THIÊN HƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Minh
Xem chi tiết
Trịnh Anh Cường
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
PHẠM THANH BÌNH
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hưng
Xem chi tiết