ko được đăng câu hỏi ở đó vui mỗi tuần lên mục đâu bạn!
mình chưa làm à
Có phải câu này đăng trên câu hỏi 91 mỗi tuần của olm ko
ko được đăng câu hỏi ở đó vui mỗi tuần lên mục đâu bạn!
mình chưa làm à
Có phải câu này đăng trên câu hỏi 91 mỗi tuần của olm ko
n! = 1 x 2 x 3 x ... x (n-1) x n
Ví dụ: 1! = 1
2! = 1 x 2 = 2
3! = 1 x 2 x 3 = 6
Hãy cho biết 8 chữ số cuối cùng của số thập phân biểu diễn số 37!
-----------------
Trong toán học, n! (đọc là n giai thừa) được định nghĩa như sau:
n! = 1 x 2 x 3 x ... x (n-1) x n
Ví dụ: 1! = 1
2! = 1 x 2 = 2
3! = 1 x 2 x 3 = 6
Hãy cho biết 8 chữ số cuối cùng của số thập phân biểu diễn số 37!
.........................................................
Trong toán học, n! (đọc là n giai thừa) được định nghĩa như sau:
n! = 1 x 2 x 3 x ... x (n-1) x n
Ví dụ: 1! = 1
2! = 1 x 2 = 2
3! = 1 x 2 x 3 = 6
Hãy cho biết 8 chữ số cuối cùng của số thập phân biểu diễn số 37!
Hãy cho biết 8 chữ số cuối cùng của số thập phân biểu diễn số 37!
1)Số cặp ( x;y ) nguyên thỏa mãn (x^2-2)^6+y^4=1 là....
2)Số các phân số a/b thỏa mãn a,b (thuộc) n a/b = 37/40; a+b < 1000 và a+b (thuộc) B(33) là....
3)Số tự nhiên n nhỏ nhất để 1/n+3 ; 2/n+4 ; 3/n+5 ;......; 98/n+100 =
4)Cho tam giac ABC, M là trung điểm của AB. Trên AC lấy điểm N sao cho CN=1/4AC. Diện tích tứ giác BMNC bằng... diện tích tam giác AMN
5)Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số thỏa mãn phân số (2n+7)/(5n+2)
6)Tìm phân số bằng phân số a/ab, biết rằng phân số đó bằng phân số 1/6a.
7)Cho phân số a/b khác 0 tối giản. Biết rằng nếu cộng tử vào tử, cộng tử vào mẫu thì được phân số bằng nửa phân số đã cho. Tính a-b
8) Cho x,y nguyên thỏa mãn 2/(x^2+y^2+3); 3/(x^2+y^2+4);...; 18/(x^2+y^2+19) là các phân số tối giản. Tổng của x^2 và y^2 nhỏ nhất có thể là...
9)Có ... STN n thỏa mãn giá trị phân số (n+10)/(2n-8) nguyên
10)Cho phân số A= (23+22+21+...+13)/(11+10+9+...+1). Có tất cả ... cách xóa một số hạng ở tử và một số hạng ở mẫu của A để được một phân sô mới có giá trị bằng A
Điểm kiểm tra Toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:
Giá trị (x) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (n) | 0 | 0 | 0 | 2 | 8 | 10 | 12 | 7 | 6 | 4 | 1 | N = 50 |
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
1+2=3
4+5+6=7+8
9+10+11+12=13+14+15...
Nếu tiếp tục quy luật này, hãy tìm số cuối cùng của hàng thứ 80 (ví dụ số cuối cùng của hàng thứ 3 là 15, hàng 2 là 8.....)
Cho 3 phân số \(\frac{1}{n},\frac{1}{n+1},\frac{1}{n+2}\)(với n\(\varepsilonℕ^∗\)).Tổng 3 phân số này là một số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3) = 1/10 . 0,(3)= 1/10. 0,(1) .3= 1/10 . 1/9 . 3= 3/90= 1/13 ( vì 1/9= 0,(1)
Tem cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)