Avika Gor

n + 1 chia hết cho n - 3  

n + 1 chia hết cho n - 2

Tìm n thuộc Z để cả hai phép tính trên có giá trị nguyên.

Nguyễn Mạnh Cường
31 tháng 3 2017 lúc 12:26

n + 1 Chia hết cho n - 3

(n - 3) + 4 chia hết cho n - 3

Vì n - 3 chia hết cho n - 3 nên 4 cũng chia hết cho n - 3 

Hay n - 3 \(\in\)Ư(4)

Mà Ư(4) =(1,2,4,-1,-2,-4)

Ta có bảng sau:

n-3                 1            -1         2             -2             4             -4

n                    4            2          5             1              7             -1

Vậy n=(4,2,5,1,7,-1)

n + 1 Chia hết cho n - 2

(n - 2) + 3 chia hết cho n - 3

Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 3 cũng chia hết cho n - 3 

Hay n - 2 \(\in\)Ư(3)

Mà Ư(4) =(-1,1,-3,3)

Ta có bảng sau:

n-2                 1            -1        3               -3

n                    3             1        5               -1

Vậy n=(3,5,1,-1)

k cho mình nha

Phùng Quang Thịnh
31 tháng 3 2017 lúc 12:22

n+1 chia hết cho n-3;n-3 chia hết cho n-3
=> (n+1)-(n-3) chia hết cho n-3
=> n+1-n+3 chia hết cho n-3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n = { 4;2;5;1;7;-1 }
(* Tìm n sao cho mẫu khác 0 nhé)
Câu dưới như trên,bạn tự làm.

𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
31 tháng 3 2017 lúc 12:23

Câu 1 :

Link tham khảo :

Câu hỏi của Phan Huy Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Avika Gor
31 tháng 3 2017 lúc 17:06

Cảm ơn bạn Nguyễn Mạnh Cường nhé. Mình có thể làm bạn ko?


Các câu hỏi tương tự
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Hải Dương
Xem chi tiết
Tứ diệp thảo mãi mãi yêu...
Xem chi tiết
Lê Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Tuananh Vu
Xem chi tiết
Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Trịnh Hà Vi
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết