Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào dưới đây?
A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc.
B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc.
C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với cực dương của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
c, Để mạ bạc cho chiếc đồng hồ bằng dòng điện, người ta phải nối đồng hồ về phía cực nào của nguồn điện và đồng hồ phải nhúng vào dung dịch gì?
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm sau:
a. Quan sát màu sắc của hai thỏi than, từ đó cho cho biết bạc đã bám vào thỏi than nào? Cực A là cực dương hay cực âm của pin? Suy ra dòng điện qua dung dịch muôi bạc theo chiều nào?
b. Hiện tượng trên là kết quả của tác dụng nào của dòng điện? Nếu đổi chiều của pin, tức là cực A nối với thỏi than (II), cực B nối với thỏi than (I), thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao?
Câu 50. Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải:
A. Ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi đun nóng dung dịch.
B. Nối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian
C. Ngâm cuộn dây trong dung dịch muối kẽm rồi cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
D. Nối cuộn dây thép với cực dương nguồn điện rồi nhúng vào dung dịch muối kẽm và cho dòng điện chạy qua dung dịch.
Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ:
A. làm dung dịch này nóng lên.
B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
C. làm biến màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
D. làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này .
Đèn điôt phát quang phát sáng khi:
A. Bản cực nhỏ nối với cực âm, bản cực lớn hơn nối với cực dương của nguồn điện. |
B. Bản cực nhỏ nối với cực dương, bản cực lớn hơn nối với cực âm của nguồn điện. |
C. Bản cực nhỏ và bản cực lớn hơn cùng nối với cực âm của nguồn điện |
D. Bản cực nhỏ và bản cực lớn hơn cùng nối với cực dương của nguồn điện |
6. Người ta muốn ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để mạ vàng cho một sợi dây chuyền bằng bạc, ta cần nối sợi dây chuyền này về phía cực nào của nguồn điện? Tại sao? Vẽ mạch điện minh họa. 7. Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện (gồm 2 cục pin mắc nối tiếp). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 4V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là U2 = 1V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 5mA. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1. 8. Một mạch điện gồm: Một nguồn điện 18V, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc song song. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là UĐ2 = 18V. a. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện? b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1? c. Biết I1 = 0,5A và I2 = 0,5A. Tính cường độ dòng điện I? Giúp mk với ạ
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phải mắc vôn kế theo cách nào dưới đây?
A. Mắc vôn kế song song với đoạn mạch sao cho chốt âm của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
B. Mắc vôn kế nối tiếp với đoạn mạch sao cho chốt dương của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
C. Mắc vôn kế song song với đoạn mạch sao cho chốt dương của nó được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
D. Mắc vôn kế nối tiếp với đoạn mạch sao cho chốt dương của nó được mắc về phía cực âm của nguồn điện.
Tác dụng hóa học của dòng điện dùng làm gì? Vật cần phủ lớp kim loại phải nối vào cực nào của nguồn điện?