Câu 1: xắp xếp từ.
muối/ Chất/ ngọt/ trong/ hòa/ vị
Trả lời:
Tìm những câu thơ sử dụng phép nhân hóa trong khổ thơ 2,3,4,5.
Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi.
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Chất muối hòa trong vị ngọt
Thành vũng nước lợ nông sâu.
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp lóa đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Bài này trên olm á
I.Cảm thụ văn học trong câu thơ sau
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
.......................
Ngọt bùi đắng cay
Câu hỏi: Câu "Có lời mẹ hát / Ngọt bùi đắng cay" em hiểu ý nghĩa nó như thế nào?
trả lời plz mai thi
3. Viết lại điều em cảm thấy thú vị trong câu chuyện (đã nghe, đã đọc) ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay
Trong bài "Hành trình của bầy ong"của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
Chắt trong vị ngọt mùi thơm\
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
a.Chỉ rõ cái hay,cái đẹp của những từ ngữ"chắt lặng thầm vơi đầy đc dùng trong đoạn thơ b.Em cảm nhận đc điều gì thân thương ,cảm động qua hình ảnh bầy ong mà tác giả nói đến trong đoạn thơ
Giúp mình với
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đồng âm?
vị ngọt - ngọt ngào
tranh cử - bức tranh
mưa bão - bão tố
hoa tay - hoa mai
Đáp án nào dưới đây chứa các từ đồng âm?
hoa tay - hoa mai
tranh cử - bức tranh
mưa bão - bão tố
vị ngọt - ngọt ngào
từ nào viết đúng chính tả ?
a . nao long b . lo ấm c . nề lối d . lên người
các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ , traạng ngữ trong câu : " Đàn chim én , bằng cái giọng ngọt ngào , trong trẻo , báo hiệu mùa xuân đến ." được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây ?
a . trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
b . trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ
c . chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
d . chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ