Đáp án B
$2NaNO_3 \xrightarrow{t^o} 2NaNO_2 + O_2$
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2$
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
Đáp án B
$2NaNO_3 \xrightarrow{t^o} 2NaNO_2 + O_2$
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2$
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
Bazơ nào sau đây không bị phân hủy bởi nhiệt?
A. Mg(OH ) 2
B. Cu(OH ) 2
C. NaOH
D. Fe(OH ) 2
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A. b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) CaC O 3 , CaS O 4 , Pb(N O 3 ) 2 , NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là
A. Pb(N O 3 ) 2 , NaCl, CaC O 3 , CaS O 4
B. NaCl, CaS O 4 , CaC O 3 , Pb(N O 3 ) 2
C. CaS O 4 , NaCl, Pb(N O 3 ) 2 , CaC O 3
D. CaC O 3 , Pb(N O 3 ) 2 , NaCl, CaS O 4
Nung m (gam) hỗn hợp A gồm KMnO4và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn O2 thu được ở trên với không khí (Có phần trăm thể tích 20% O2; 80% N2) theo tỷ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C.Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp D gồm 3 khí (Trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b)Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho hỗn hợp E vào dung dịch H2SO4 loãng dư,đun nóng nhẹ cho đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra (đo đktc).
Câu 8. Đặt 2 cốc A, B có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân thăng bằng. Chovào cốc A 102 gam chất rắn AgNO3; cốc B gam chất rắn K2CO3.
a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào cốc B cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay cốc B) để trở lại thăng bằng?
b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy ½ lượng dung dịch trong cốc A cho vào cốc B. Sau phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng?
Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế oxi bằng phản ứng phân hủy. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tính thể tích khí oxi thu được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất trên.
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat( K C l O 3 ) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Hỏi PTHH nào dưới đây là đúng?
A. 2 K C l O 3 → K C l + O 2
B. K C l O 3 → K C l + 3 O 2
C. 2 K C l O 3 → K C l + 3 O 2
D. 2 K C l O 3 → 2 K C l + 3 O 2
Nung các muối sau ở nhiệt độ cao: Na2CO3, NaHCO3, BaCO3, Cu(NO3)2, MgSO3, NaCl và NH4Cl. Số muối bị phân hủy?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Cho các muối sau : BaCO3, CuCl2, MgSO4, K2CO3, Fe(NO3)3, CaSO2, Na2S,BaSO4, Zn(NO3)2, AlCl2. Muối nào tác dụng đc với : a) dd NaOH. viết pthh b) dd HCl. Viết pthh c) kim loại mg. Viết pthh D) dd CaCl2 . Viết pthh E) bị nhiệt phân hủy. Viết pthh
bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao A:Cu(OH)2 , B:KOH , C:NaOH, D:Ba(OH)2