Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) CaC O 3 , CaS O 4 , Pb(N O 3 ) 2 , NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt ; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là
A. Pb(N O 3 ) 2 , NaCl, CaC O 3 , CaS O 4
B. NaCl, CaS O 4 , CaC O 3 , Pb(N O 3 ) 2
C. CaS O 4 , NaCl, Pb(N O 3 ) 2 , CaC O 3
D. CaC O 3 , Pb(N O 3 ) 2 , NaCl, CaS O 4
Dầu mỏ có đặc điểm :
A. Dễ tan trong nước.
B. Không tan trong nước và nổi lên mặt nước.
C. Không tan trong nước và chìm dưới nước.
D. Có nhiệt độ sôi là 220 ° C.
Etilen là chất
A. có khối lượng riêng lớn hơn không khí.
B. không màu, dễ tan trong nước.
C. mùi hắc, ít tan trong nước.
D. không màu, không mùi, ít tan trong nước.
Phát biểu đúng là :
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
B. Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trone nước nóng.
D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan một phần trong nước nóng. Còn xenlulơzơ không tan trong cả nước lạnh và nước nóng.
Câu 1: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?
A. Kali hiđroxit. B. Đồng(II) hiđroxit. C. Bari hiđroxit. D. Natri hiđroxit.
Câu 2: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2. B. NaOH, CaO, H2O.
C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2. D. NaCl, H2O, CaO.
Câu 3: Cặp chất nào phản ứng với nhau tạo thành sản phẩm là chất khí?
A. Na2SO4 và BaCl2. B. Na2CO3 và HCl. C. KOH và MgCl2. D. KCl và AgNO3.
Câu 4: Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được hai dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Na2SO4 và K2SO4 B. Na2SO4 và NaCl. C. K2SO4 và MgCl2. D. KCl và NaCl.
Câu 5: Công thức của đạm urê là
A. NH4NO3. B. NH4HSO4. C. NaNO3 . D. (NH2)2CO.
mỗi người giúp e một câu với
Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí acetylen C,H, bằng phương pháp đấy nước dựa vào tính chất nào của acetylene? A. Tan được trong nước. B. Năng hơn không khí. C. Không tan trong nước. D. Nhẹ hơn không khí
Câu 1: Kim loại nào tan được trong nước ở ngay nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro?
A. Zn B. Na C. Mg D. Cu
Câu 2: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba
Câu 3: Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất:
A. Cu B. Al C. Pb D. Ba
Câu 4: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng dần?
A. K,Mg,Cu,Al,Zn B. Cu, K, Mg, Al, Zn C. Cu,Zn,Al,Mg,K D. Mg, Cu,K, Al, Zn Câu 5: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều hoạt động hoá học giảm dần:
A. Ag, K, Fe, Zn, Cu, Al.
B. Al, K, Fe, Cu, Zn, Ag.
C. K, Fe, Zn, Cu, Al, Ag.
D. K, Al, Zn, Fe, Cu, Ag.
Câu 6: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo tính hoạt động hóa học giảm dần?
A. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Ag, Au.
B. K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag.
C. K, Na, Ca, Al, Mg, Zn, Fe, Sn, Pb, Au, Ag.
D. K, Na, Ca, Mg, Al, Fe, Zn, Sn, Pb, Ag, Au.
Câu 7: Cho các kim loại: Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
A. Na; Al; Zn; Fe; Sn; Pb; Cu; Ag.
B. Al; Na; Zn; Fe; Pb; Sn; Al; Na.
C. Ag; Cu; Pb; Sn; Fe; Zn; Al; Na.
D. Ag; Cu; Sn; Pb; Fe; Zn; Al; Na.
Câu 8: Dãy kim loại không phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng?
A. Zn; Fe; Al B. Cu; Zn; Mg C. Cu; Ag; Hg D. Ba; Au; Pt
Câu 9: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí. X là kim loại nào?
A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A, B, C đúng
Câu 10: Cho các cặp sau, cặp nào xảy ra phản ứng:
A. Cu + ZnCl2 B. Zn + CuCl2 C. Ca + ZnCl2 D. Zn + ZnCl2
Câu 11: Nhóm kim loại nào có thể tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Cu, Ca, K, Ba B. Zn, Li, Na, Cu C. Ca, Mg, Li, Zn D. K, Na, Ca, Ba
Câu 12: Caùc nhoùm kim loaïi naøo sau ñaây phaûn öùng vôùi HCl sinh ra khí H2:
A. Fe, Cu, K, Ag, Al, Ba
B. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
C. Mg, K, Fe, Al, Na
D. Zn, Cu, K, Mg, Ag, Al, Ba
Câu 13: Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2
B. NaOH, CuO, Ag, Zn
C. Mg(OH)2,CaO, K2SO3, NaCl
D. Al, Al2O3,Fe(OH)2,BaCl2
Câu 14: Các nhóm kim loại nào cho dưới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại đều tác dụng với dd axit HCl:
A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg
B. Al, Fe, Au, Mg, Zn
C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg
D. Zn, Mg, Cu, Al, Ag
Câu 15: Các nhóm kim loại nào cho dưới đây thoả mãn điều kiện tất cả các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng:
A. Fe, Al, Ag, Zn, Mg
B. Al, Fe, Au, Mg, Zn
C. Fe, Al, Ni, Zn, Mg
D. Cả 2 nhóm A và C đều phản ứng
Câu 16: Hãy xem xét các cặp chất sau đây,cặp chất nào có phản ứng? Không có phản ứng?
A. Al và khí Clo
B. Al và HNO3 đặc nguội
C. Fe và H2SO4 đặc nguội
D. Fe và dung dịch Cu(NO3)2
Câu 17: Nhôm và sắt không phản ứng với:
A . Dung dịch ba z ơ.
B, Dung dịch HCl.
C. HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
D. HNO3 đặc, nóng.
Câu 18: Cho các cặp sau, cặp nào xảy ra phản ứng:
A. Cu + HCl
B. Al + H2SO4 ñaëc nguoäi
C. Al + ZnCl2
D. Fe + H2SO4 ñaëc nguoäi
Câu 19: Kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch:
A. AlCl3
B. Cu(NO3)2
c. AgNO3
D. FeCl2
Câu 20: Muối sắt (III) được tạo thành khi cho sắt tác dụng với:
A. khí Cl2 (to cao) B. H2SO4 loãng C. CuSO4 D. HCl
Câu 21: Phản ứng hóa học nào dưới đây không xảy ra?
A. Mg + HCl B. Pb + CuSO4 C. K + H2O D. Ag và Al(NO3)3
Câu 22: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch: A. Mg(NO3)2 B. Ca(NO3)2 C. KNO3 D. Cu(NO3)2 Câu 23: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A. Al, Zn, Fe B. Zn, Pb, Au C. Mg, Fe, Ag D. Na, Mg, Al Câu 24: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(NO3)2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25: Hợp chất MgSO4 có tên gọi đúng là: A. Magie sunfit B. Magie sunfat C. Magie sunfurơ D. Magie sunfua Câu 26: Hiện tượng gì xảy ra khi cho một thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng? A. Thanh đồng tan, khí không màu thoát ra. B. Thanh đồng tan, dung dịch chuyển màu xanh lam. C. Không có hiện tượng gì. D. Xuất hiện kết tủa trắng. Câu 27: Cho đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Có khí bay lên, tạo kết của đỏ gạch. B. Đinh sắt bị mòn, có kết tủa đỏ gạch bám trên đinh sắt. C. Màu xanh nhạt dần, đinh sắt mòn, có kết tủa đỏ gạch. D. Không có hiện tượng gì. Câu 28: Ngâm một lá sắt (đã dược làm sạch) vào dung dịch CuSO4. Câu trả lời đúng là: A. Màu xanh nhạt dần. B. Có kim loại màu đỏ gạch bám trên lá sắt. C. Lá sắt bị tan ra. D. Kết hợp A, B, C. Câu 29: Cho 6,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là: A. 13,6 gam B. 1,36 gam C. 20,4 gam D. 27,2 gam Câu 30: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dd axit sunfuric. Thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 31: Hòa tan 16,2 gam nhôm vào dung dịch H2SO4 dư. Khối lượng muối khan thu được là: A. 102,6 gam B. 150 gam C. 145 gam D. 130,5 gam Câu 32: Trung hòa 200 ml dd H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 gam B. 80 gam C. 90 gam D. 150 gam Câu 33: Cho 26 gam FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH 10%. Khối lượng dung dịch NaOH đem dùng là: A. 192 gam B. 19,2 gam C. 30,2 gam D. 20 gam Câu 34: Cho 26 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4. Nồng độ phầm trăm của H2SO4 đem dùng là: A. 19,6% B. 15% C. 20% D. 25,6% Câu 35: Hòa tan 14 gam sắt vào 100 gam dd HCl vừa đủ. Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng là: A. 7,5% B. 8% C. 18,25% D. 10%
Bài 3: Đốt cháy 5,6g Fe trong khí clo dư. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng muối tạo thành c) Hoà tan lượng muối trên bằng 100ml nước. Tính nồng độ mol vừa thu được (Biết thể tích dung dịch trong thể hoà tan không đổi)
Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất E, F, G.
A. F e C l 2 , F e O H 2 , F e 2 O 3
B. F e C l 3 , F e O H 3 , F e 2 O 3
C. F e C l 2 , F e 2 O 3 , F e O H 3
D. F e C l 3 , F e O H 3 , F e O
Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Polime là những chất dễ bay hơi.
B. Polime là những tính chất dễ tan trong nước.
C. Polime chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.
D. Polime là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.