Đáp án: C. Giữ thức ăn lâu hỏng.
Giải thích: Mục đích của dự trũ thức ăn là giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi – SGK trang 104
Đáp án: C. Giữ thức ăn lâu hỏng.
Giải thích: Mục đích của dự trũ thức ăn là giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi – SGK trang 104
Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của chế biến thức ăn là
A. Làm tăng mùi vị
B. Giữ thức ăn lâu hỏng
C. Tăng tính ngon miệng
D. Dễ tiêu hoá, khử bỏ chất độc hai
cắt nhỏ rau, cỏ sẽ giúp vật nuôi
A. ăn ngon miệng hơn
B. tiêu hoá tốt hơn
C. khử bỏ chất độc hại
D. Tăng mùi vị
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có câu trả lời đúng. “chế biến; thích ăn; tăng mùi vị; bớt khối lượng; ngon miệng”.
- Nhiều loại thức ăn phải qua (1)...................vật nuôi mới ăn được.
- Chế biến thức ăn làm (2)......................tăng tính (3)……………… để vật nuôi (4)........................, ăn được nhiều, làm giảm (5)................... và giảm độ khô cứng và khử bỏ (6)……………
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau để có câu trả lời đúng. “chế biến; thích ăn; tăng mùi vị; bớt khối lượng; ngon miệng”.
- Nhiều loại thức ăn phải qua (1)...................vật nuôi mới ăn được.
- Chế biến thức ăn làm (2)......................tăng tính (3)……………… để vật nuôi (4)........................, ăn được nhiều, làm giảm (5)................... và giảm độ khô cứng và khử bỏ (6)……………
Cho các ví dụ: - Khi chế biến làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng của vật nuôi? - Khi chế biến thức ăn vật nuôi làm giảm khối lượng, làm giảm độ thô cứng?
Câu 7 . Mục đích của việc dự trữ thức ăn là:
A.Tận dụng nhiều loại thức ăn B. Có nhiều nguồn thức ăn
C. Đủ nguồn thức ăn D. Đủ nguồn thức ăn và giữ thức ăn lâu hỏng
Câu 8. Các chất trong thức ăn vật nuôi được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu là:
A. Protein và nước B. Nước và Vitamin
C. Vitamin và gluxit D. Gluxit và Lipit
Câu 9. Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp:
A.Phương pháp đường hóa B. Phương pháp nghiền nhỏ
C. Phương pháp cắt ngắn D. Phương pháp xử lý nhiệt
em hãy cho biết các phương pháp chế biến thức ăn để tăng mùi vị, tính ngon miệng và làm giảm bớt khối lượng, độ thô cứng cho vật nuôi
theo em mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn để làm j?
*chế biến thức ăn:
.............................................................................................................................................................................................
*dự trữ thức ăn
.....................................................................................................................................................................
Câu 2: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì?
A. Tăng diện tích đất trồng
B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng
C. Tăng chất lượng nông sản
D. Tăng sản lượng nông sản
Câu 4: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 5: Lên luống trồng cây có tác dụng:
A. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển, dễ chăm sóc
B. Dễ chăm sóc, chống ngập úng.
C. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày
D. Nhìn cho đẹp, dễ chăm sóc.
Câu 6: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học:
A. Supe lân, phân heo, ure
B. Ure, NPK, Supe lân
C. Phân trâu, bèo dâu, DAP
D. Muồng muồng, NPK, Ure
Câu 7: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 8: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Phân chuồng, phân lân, phân rác,….thuộc nhóm phân:
A.Phân khó hòa tan
B.Phân hữu cơ
C.Phân vi sinh
D.Phân vi lượng
Câu 10: Cây lúa dễ bị ngã, hạt lép là do bón nhiều:
A. Phân lân
B. Phân đạm
C. Phân Kali
D. Phân chuồng
Câu 11: Đất có độ pH= 6,5_7 là loại đất:
A. Đất kiềm
B. Đất chua
C. Đất trung tính
D. Đất mặn
Câu 12: Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:
A. Hóa học
B. Sinh học
C. Canh tác
D. Thủ công
Câu 13: Mục đích của gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:
A. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh nhanh
B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh
C. Loại trừ mầm mống sâu bệnh hại
D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh
Câu 14: Phải sử dụng đất hợp lý vì:
A. Dân số tăng,
B. Diện tích đất trồng có hạn, dân số tăng, nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
C. Để dành đất xây các khu công nghiệp
D. Giữ cho đất không bị thoái hóa
Câu 15: Côn trùng có biến thái hoàn toàn phá hại mạnh nhất ở giai đoạn:
A. Trứng
B. Sâu non
C. Nhộng
D. Sâu trưởng thành
Câu 16: Căn cứ vào thành phần cơ giới, người ta chia đất thành mấy loại:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 17: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Thực hiện đơn giản
B. Hiệu quả cao, chi phí thấp
C. Tiêu diệt sâu bệnh nhanh
D. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
Câu 18: Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên
B. Để nơi khô ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát
Câu 19: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng
D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh
Câu 20: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần
B. Bón nhiều lần
C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây