Biện pháp nổi bật nhất là điệp ngữ.
Tác dụng: Nổi bật không khí náo nức, hối hả của nhân dân trong dịp xuân về.
Biện pháp nổi bật nhất là điệp ngữ.
Tác dụng: Nổi bật không khí náo nức, hối hả của nhân dân trong dịp xuân về.
Bài 1:chỉ ra và nêu tác dụng của điệp ngữ a)ngày xuân nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu,rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Cụm từ “mùa xuân” nào trong câu sau là trạng ngữ?
A. Mùa xuân của tôi – mùa xuân Việt Bắc, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu
B. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi.
C. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân
D. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh có trong bài thơ: „Chuyện cổ tích về loài người” - Xuân Quỳnh (Ngữ văn 6 – T
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như
nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi còng mọc lả xuống mặt ao.[...]
Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón những hạt mưa ấm áp trong lành.
Đất trời trở lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã
mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả
nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt
(Trích “Mưa xuân” – Nguyễn Thị Như Trang)
1. Xác định đối tượng và trình tự miêu tả trong đoạn trích trên?
2. Chỉ rõ biện pháp tu từ có trong đoạn trích và phân tích tác dụng?
3. Nội dung khái quát của đoạn trích?
Cho Câu Thơ
" Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà''
Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
Mưa mùa xuân xôn xao,phơi phới....mùa hoa thơm trái ngọt.
(Tiếng Mưa)
c1: đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
c2: xác định và chỉ ra một biện pháp tu rừ tác giả sử dụng trong đoạn văn trên
c3: mưa mùa xuân đã đem lại cho muôn loài điều gì ?
c4: dựa vào nội dung câu in đâm sau: là một người con em sẽ trả nghĩa cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường ?
ai giúp mình với mai mình thi rồi
Ngữ văn lớp 6
Câu 3: Câu văn “Mùa xuân đến, từ trên cánh tay và mái tóc của mẹ, từng nụ hoa dẻ nhú ra như quả cầu xanh có tua gai nhỏ” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Tìm và nêu tác dụng, liên kết câu của trạng ngữ trong đoạn văn sau: "Mùa xuân sau đó, chim nhạn bị thương lại bay trở về, nhả hạt bầu mà nó ngậm trong mỏ xuống trước mặt Non-bu. Người anh hùng mừng rỡ, vội vàng nhặt lấy hạt giống đem trồng. Cuối cùng, cây bầu cũng kết được mười quả như mong chờ"
Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ “Sau phút chia li” và nêu tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?