Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
a/ Từ xuân được dùng là từ đồng nghĩa, từ đồng âm hay là từ nhiều nghĩa?
b/ Từ xuân trong từng câu thơ là danh từ, động từ, tính từ?
c/ Tại sao việc trồng cây lại làm cho đất nước càng ngày càng xuân?
d) Từ xuân trong câu thơ thứ hai có thể thay bằng từ nào?
Tìm từ nhiều nghĩa và nói rõ tác dụng sự chuyển nghĩa trong câu thơ sau:
“ Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2).”
(Hồ Chí Minh)
Bác Hồ từng nói:
"Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
Hãy cho biết từ "xuân" nào được dùng với nghĩa gốc, từ "xuân" nào được dùng với nghĩa chuyển? Giải thích của từ "xuân" trong mỗi trường hợp.
giải nghĩa từ sau :"xuân"
giải nghĩa câu thơ sau:
"Mùa xuân, là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân"
(Bác Hồ)
Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)
Hãy giải thích 2 nghĩa của từ xuân trên và cho biết đâu là nghĩa gốc, nghĩa chuyển?
Viết đoạn văn phân tích cái hay của từ nhiều nghĩa trong câu thơ của Hồ Chí Minh
-Mùa xuân(1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
Từ :xuân: từ nào dùng với nghĩa chuyển
Từ nào dùng vs nghĩa gốc
1.Tìm các yếu tố lịch sử có trong truyện truyền thuyết "Thánh Gióng" ?
2.Xác định và giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ "xuân" trong các ví dụ sau :
a.) Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngay càng xuân.
b.) Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ, thay lời nước non
giúp mình với ạ
trong hai câu nói của Bác Hồ :
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Tại sao việc trồng cây lại làm cho đất nước càng ngày càng xuân ?
giúp mk nhanh nhé trong buổi chiều ngày 29/6