Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào trong đoạn đầu của bài viết “Mùa xuân của tôi”? Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?
Đọc lại đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan” và cho biết:
a) Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?
b) Mùa xuân đã khơi dậy sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những tình cảm gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lòng tác giả khi mùa xuân đến?
c) Em có nhận xét gì về giọng điệu và ngôn ngữ của đoạn văn này?
1.Sức sống của mùa xuân và lòng người đọc diễn tả = các h/ảnh so sánh nào ? (chỉ rõ và nêu tác dụng)
2.Mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng đánh dấu sự thay đổi về cảnh sát vào cuộc sống con người như thế nào ?
tác giả sử dụng ảnh từ ngữ ,hình ảnh ,câu văn biện pháp tu từ nào và cảm nhận của tác giả về mùa xuân như thế nào trong câu văn Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân trong bài mùa xuân của tôi
Câu nào không nêu đúng đặc điểm thiên nhiên mùa xuân ở xứ Bắc trong văn bản “Mùa xuân của tôi”( Vũ Bằng) ?
a.
Ra giêng, trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn
b.
Gió đông về, báo hiệu mùa xuân mới đã bắt đầu
c.
Trời có mưa riêu riêu và gió lành lạnh
d.
Cỏ tháng giêng nức một mùi hương man mác
Trong bài “Mùa xuân của tôi”, qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng như thế nào?
Sửa giúp mình bài này
Đề tài thiên nhiên là đề tài luôn được nhiều độc giả yêu mến, trong đó, bài thơ “Mùa xuân trong vườn” tả về thiên nhiên lúc chuyển mùa mà tôi rất ấn tượng.
Trong thơ, tác giả đã khắc họa sâu sắc về sự chuyển biến giữa xuân và đông. Thể thơ năm chữ theo nhịp 2/3, 3/2, 1/2/2 ( Mùa đông/ vừa đi qua) rất linh hoạt cùng cách gieo vần chân như: “qua-lá, ra-mà,… làm cho câu thơ dễ đọc dễ nhớ đồng thời gợi lên một sự thay đổi thú vị và kì diệu khi nhận ra mùa xuân đến.
Ở khổ 2, xuân được báo hiệu bằng hình ảnh “Bật chồi non mượt mà/Bầu trời xanh trong vắt”. Ngoài ra còn có âm thanh “Thánh thót tiếng chim ca.” cùng biện pháp tu từ nhân hóa “Ông mặt trời ló ra…” làm cho mùa xuân trở nên vui tươi, trong trẻo, cây cối dường như được khoác lên mình một tấm áo mới đầy sức sống trẻ trung. Sự huy động tất cả các giác quan để miêu tả của tác giả cho thấy một tình yêu thiên nhiên cực kì sâu sắc.
Hai dòng cuối thể hiện niềm vui của trẻ thơ khi “xuân về”. Câu “Đón mùa xuân vào nhà” cho thấy tiếng reo vui, chờ đợi của mùa xuân, mùa của sự ấm áp, sum vầy.
Tóm lại, bài “Mùa xuân trong vườn” là thi thơ vô cùng hay về sự thay đổi của cây cỏ khi xuân đến, giúp tôi yêu thiên hơn phần nào.
Trong bài viết “Mùa xuân của tôi”, cảnh sắc của mùa xuân Hà Nội và miền Bắc được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào?
Bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc được hiện lên như thế nào trong bài thơ “Rằm tháng giêng”?
(2.5 Điểm)
Khung cảnh thiên nhiên bát ngát, hoang vu dưới ánh trăng.
Khung cảnh thiên nhiên bát ngát tràn đầy ánh trăng và sức sống mùa trong đêm rằm tháng giêng.
Khung cảnh thiên nhiên nhiều màu sắc kì ảo dưới ánh trăng rằm.
Khung cảnh thiên nhiên trong đêm rằm tháng giêng thoáng đãng mà heo hút.