Đáp án: B. Đồng bằng Bắc Bộ
Giải thích: (trang 115 SGK Địa lí 8).
Đáp án: B. Đồng bằng Bắc Bộ
Giải thích: (trang 115 SGK Địa lí 8).
Mưa ngâu thường diễn ra ở khu vực nào?
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Bộ
D. Tây Bắc
Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta
A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Bộ.
Câu 1. Dãy núi Gát Tây và Gát Đông nằm ở khu vực nào sau đây?
A. Bắc Á. | B. Tây Nam Á. |
C. Nam Á. | D. Đông Á. |
Câu 2. Đồng bằng Hoa Bắc nằm ở khu vực nào sau đây?
A. Nam Á. | B. Tây Nam Á. |
C. Đông Nam Á. | D. Đông Á. |
Câu 3. Đồng bằng nào sau đây nằm ở khu vực Tây Nam Á?
A. Hoa Bắc. | B. Ấn - Hằng. |
C. Lưỡng Hà. | D. A-ma-dôn. |
Câu 4. Dầu mỏ tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Bắc Á. | B. Đông Nam Á. |
C. Nam Á. | D. Tây Nam Á. |
Câu 5. Mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất châu Á là ở khu vực nào?
A. Nam Á. | B. Tây Nam Á |
C. Đông Nam Á. | D. Đông Á. |
Câu 6. Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ?
A. 60,2%. | B. 72,5%. |
C. 83,7%%. | D. 90%. |
Câu 7. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á?
A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục. | B. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị |
C. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. | D. Tiếp giáp với nhiều vùng biển. |
Câu 8. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á?
A. Ấn Độ. | B. Nê-pan. |
C. Băng-la-đét. | D. Pa-ki-xtan. |
Câu 9. Đặc điểm địa hình khu vực miền núi của Nam Á là:
A. Núi cao đồ sộ. | B. Tất cả các đáp án đều đúng |
C. Hướng tây bắc - đông nam | D. Phân bố ở phía bắc |
Câu 10. Khu vực nào ở châu Á nằm ngã ba của ba châu lục Á - Âu - Phi?
A. Đông Á. | B. Nam Á. |
C. Tây Nam Á | D. Đông Nam Á |
Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:
A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng
B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.
D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ
Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.
B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
D. Mưa lệch về thu đông
Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:
A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.
B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.
C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.
D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.
Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:
A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung
B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước
C. Là vùng có các cao nguyên badan.
D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam
Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:
A. Tây bắc-đông nam B. Tây-đông C. Bắc-nam D. Cánh cung
Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.
B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,
C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.
D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc
Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?
A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,… B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…
C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan… D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…
Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:
A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng
B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.
C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
D. Cả 3 đặc điểm chung.
Ở Bắc Bộ, mưa ngâu thường diễn ra vào giữa tháng:
A. Tháng 7
B. Tháng 8
C. Tháng 6
D. Tháng 9
Câu 5: Nguồn dầu mỏ và khí đốt ở châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Bắc Á
B. Nam Á
C. Tây Nam Á
D. Đông Nam Á
Câu 6: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc và nhiều con sông lớn là thuộc khu vực?
A. Nam Á
B. Đông Nam Á
C. Đông Á
D. Cả 3 ý trên
Câu 7 : Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
A. Thái Bình Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Ấn Độ Dương.
Câu 8: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn là:
A. Bắc Á, Nam Á và Tây Á
B. ĐôngÁ, Tây Á và Bắc Á
C. Tây Á , Đông Nam Á và Trung Á
D. Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á
Câu 9: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?
A. Thái Lan, Việt Nam
B. Trung Quốc, Ấn Độ
C. Ấn Độ, Mông Cổ
D. Nhật Bản, Trung Quốc
Câu 10: Kiểu khí hậu nhiệt đớigió mùa phân bố ở
A. Tây Nam Á và Đông Nam Á
B. Đông Nam Á và Đông Á
C. Nam Á và Tây Nam Á
D. Nam Á và Đông Nam Á
Câu 11: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc
A. Ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it
B. Nê-grô-it, Ô-tra-lô-it
C. Môn-gô-lô-it, Ô-tra-lô-it
D.Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it
Câu 12: Châu Á là châu lục có diện tích rộng
A. Nhất thế giới.
B. Thứ hai thế giới.
C.Thứ ba thế giới.
D. Thứ bốn thế giới.
Câu 13: Tại sao vào mùa xuân, các sông ở vùng Bắc Á có lượng nước rất lớn?
A. Do nước mưa. B. Do băng tuyết tan.
C. Do nguồn nước ngầm dồi dào. D. Do nguồn nước ở các hồ cung cấp.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai?
A. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
B. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.
C. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.
D. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.
Câu 15: Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là
A. Rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều.
B. Chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng.
C. Chủ yếu phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Chủ yếu phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo.
Câu 16.: Dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
A. Ki-tô giáo
B. Phật giáo
C. Hồi giáo
D. Ấn Độ giáo
Câu 17: Vị trí chiến lược của Tây Nam Á được biểu hiện ở chỗ
A.Tiếp giáp với kênh đào Xuy-ê.
B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu và Phi.
C. Có nhiều loại khoáng sản dầu mỏ và khí đốt.
D. Tiếp giáp với châu mĩ và châu đại dương.
Câu 18: Đại bộ phận Nam Á có khí hậu
A. Nhiệt đới.
B. Ôn đới núi cao.
C. Nhiệt đới gió mùa.
D. Cận nhiệt đới gió mùa.
Câu 19: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực Nam Á là
A. Dịch vụ du lịch.
B. Sản xuất nông nghiệp.
C. Công nghiệp và du lịch.
D. Công nghiệp khai thác dầu mỏ.
Câu 20: Dân cư Nam Á chủ yếu theo các tôn giáo?
A. Hồi giáo và Phật giáo.
B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
C. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
D. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo.
Câu 21: Kiểu khí hậu khô hạn ở Chau Á có đặc điểm chung là:
A. Mùa đông lạnh khô,mùa hạ nóng ẩm
B. Quanh năm nóng ẩm
C. Mùa đông lạnh có mưa,mùa hạ khô nóng
D. Mùa đông lạnh khô,mùa hạ nóng khô
Câu 22: Năm 2002 châu Á có tỉ lệ gia tăng tự nhiên như thế nào so với thế giới?
A. Tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất thế giới
B. Tỉ lệ tăng tự nhiên cao thứ nhì thế giới
C. Tỉ lệ tăng tự nhiên cao thứ ba thế giới
D. Tỉ lệ tăng tự nhiên cao thứ tư thế giới
Câu 23: Châu Á có số dân đông nhất thế giới vì:
A. Châu Á tiếp giáp với châu Âu và châu Phi
B. Châu Á tiếp giáp với ba đại dương lớn,có đường bờ biển dài
C. Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ phì nhiêu
D. Châu Á có nhiều chủng tộc
Câu 24 : Hiện nay châu lục có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao hơn châu Á ?
A. Châu Âu, Châu Đại Dương C. Châu Mĩ
B. Châu Phi D. Tất cả đều đúng
Câu 25: Cảnh quan chủ yếu ở vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á?
A. Bán hoang mạc, hoang mạc
B. Xa van, cây bụi gai.
C. Rừng thưa rụng lá và rừng ngập mặn
D. Rừng rậm nhiệt đới, xa van
Câu 26: Cảnh quan nào dưới đây là chủ yếu ở Việt Nam?
A. Xa-van
B. Rừng lá rộng
C. Rừng lá kim
D. Rừng nhiệt đới ẩm
Câu 27: Cây lương thực quan trọng của châu Á là ?
A. Lúa Gạo
B. Lúa mì
C. Ngô, khoai
D. Lúa mạch
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á
A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.
B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.
C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.
Câu 29: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là:
A. Đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.
B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.
C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.
D. Bắc – nam và vòng cung.
Câu 30: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á
A. Hi-ma-lay-a
B. Côn Luân
C. Thiên Sơn
D. Cap-ca
Câu 31: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 32: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do
A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo
B. Do lãnh thổ rất rộng.
C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 33: Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm:
A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.
B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.
Cây chà là phân bố chủ yếu ở khu vực nào?
A. Bắc Á. B. Trung Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á.
Câu. Thời tiết khô nóng do gió Lào thường diễn ra ở miền nào của nước ta?
A. Miền Đông Bắc
B. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên.
D. Nam Bộ.
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc