Đổi 250 cm2 = 0,025 m2
Ta có : F = 500 . 10 = 5000(N)
Áp suất của xe tải tác dụng lên mặt đường là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{5000}{0,025}=200000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Ta có :
\(1000000>200000\)
=> khi xe này chạy qua thì đường không bị lún .
Đổi 250 cm2 = 0,025 m2
Ta có : F = 500 . 10 = 5000(N)
Áp suất của xe tải tác dụng lên mặt đường là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{5000}{0,025}=200000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Ta có :
\(1000000>200000\)
=> khi xe này chạy qua thì đường không bị lún .
xe tải chở hàng hóa có khối lượng tổng cộng 10 tấn đậu trên mặt đường nằm ngang. biết xe tải có 10 bánh và diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là 0,025 m2 .
a) tính áp suất xe tác dụng xuống mặt đường
b) tuyến đường có thể chịu áp suất tối đa 200 000 Pa . biết xe tải có tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường là 0,2 m2. vaayyj xe tải chở hàng hóa có khối lượng tổng cộng lớn nhất là bao nhiêu tấn để được cho phép lưu thong trên tuyến đường này
Một xe vận tải có khối lượng 3,2 tấn, có 4 bánh xe. Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là 6.105 Pa
a. Tính diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường?
b. Nếu xe chở 5 tấn hàng thì áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là bao nhiêu? (Biết rằng khi đó diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe tăng thêm 200cm2)
Một xe vận tải có khối lượng 2,4 tấn, có 4 bánh xe. Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là 5.10^4 Pa.
a. Tính diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường?
b. Nếu xe chở 3 tấn hàng thì áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là bao nhiêu? (Biết rằng khi đó diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe tăng thêm 300cm^2)
Một xe vận tải có khối lượng 3,2 tấn, có 4 bánh xe. Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là 6.10^5 Pa
a. Tính diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường?
b. Nếu xe chở 5 tấn hàng thì áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là bao nhiêu? (Biết rằng khi đó diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe tăng thêm 200cm2)
Một xe tăng có trọng lượng 340000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của 1 ô tô nặng 2000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2.
Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?
1 xe tải có khối lượng 2,5 tấn có 4 bánh xe , biết áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là 200000pa
a) Tính diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường.
b) Người ta chất thêm lên xe một lượng hàng có khối lượng 1,5 tấn. Tính áp suất tác dụng lên mặt đường lúc này
1 xe tải có 6 bánh xe, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là 7,5 cm vuông. Tính khối lượng xe tải biết áp suất xe tải lên mặt đường là 18.106 Pa
Câu 5: Một xe tải có khối lượng 9 tấn có 12 bánh xe, diện tích của mỗi bánh xe với mặt đường là 7,2 cm2. Tính áp suất của xe lên mặt đường khi xe đứng yên.? Con số đó có ý nghĩa gì? Coi mặt đường là bằng phẳng
cần gấp lắm, chi cho mik đi ạ, đừng làm sai mà, chỉ cho đúng giùm cái :((
Một xe tải có 8 bánh xe, mỗi bánh xe có diện tích tiếp xúc với mặt đường là 2dm2. Biết tổng khối lượng của xe là 10 tấn. Hãy tính áp suất mà xe đặt lên mặt đường.