Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này.
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này khỏi bề mặt của glixêrin ở 20 ° C là 64,3 mN. Tính hệ số căng mặt ngoài của glixêrin ở nhiệt độ này.
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này khỏi bề mặt của glixêrin ở 20°C là 64,3 mN. Tính hệ số căng mặt ngoài của glixêrin ở nhiệt độ này
A.3,14.10-5 N.
B. 3,14.10-4 N.
C. 73.10-3 N.
D. 73.10-4 N
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực tối thiếu để bứt vòng xuyến ra khỏi bề mặt của Glixerin ớ 20°C là 64,3 mN. Hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này là?
A. 730.10-3N/m
B. 73.10-3N/m.
C. 0,73.10-3N/m
D. Đáp án khác
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là d1 = 44 mm và đường kính trong là d2 = 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là P = 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này khỏi bề mặt của glixêrin ở 20 oC là 64,3 mN. Tính hệ số căng mặt ngoài của glixêrin ở nhiệt độ này.
A. 73.10-3 N
B. 36,5.10-3 N
C. 79.10-3 N
D. 55,2.10-3 N
Một vòng xuyến có đường kính trong là 4,5cm và đường kính ngoài là 5cm. Biết hệ số căng bề mặt ngoài của glyxêrin ở 200C là 65,2.10-3N/m. Tính lực bứt vòng xuyến này ra khỏi mặt thoáng của glyxêrin?
Một vòng nhôm có trọng lượng là 62,8. 10 - 3 N được đặt sao cho đáy của tiếp xúc với mặt chất lỏng đựng trong một cốc thuỷ tinh. Đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt bằng 48 mm và 50 mm. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m và của rượu là 22. 10 - 3 N/m. Xác định lực kéo vòng nhôm đê bứt nó lên khỏi mặt thoáng của chất lỏng trong hai trường hợp : chất lỏng là nước.
Một vòng nhôm có trọng lượng là 62,8. 10 - 3 N được đặt sao cho đáy của tiếp xúc với mặt chất lỏng đựng trong một cốc thuỷ tinh. Đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt bằng 48 mm và 50 mm. Cho biết hệ số căng bề mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m và của rượu là 22. 10 - 3 N/m. Xác định lực kéo vòng nhôm đê bứt nó lên khỏi mặt thoáng của chất lỏng trong hai trường hợp : chất lỏng là rượu.
Một vòng nhôm mỏng có đường kính ngoài và trong là 50mm và có trọng lượng 68 . 10 - 3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu? Nếu biết hệ số căng bề mặt của nước là 72 . 10 - 3 N