Thể tích hình hộp chữ nhật : V 1 =10.14.20 = 2800 ( c m 3 )
Thể tích nửa hình trụ :
Thể tích vật thể là V = V 1 + V 2 = 2800 + 1540 =4340 ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án A
Thể tích hình hộp chữ nhật : V 1 =10.14.20 = 2800 ( c m 3 )
Thể tích nửa hình trụ :
Thể tích vật thể là V = V 1 + V 2 = 2800 + 1540 =4340 ( c m 3 )
Vậy chọn đáp án A
Một căn phòng hình hộp chữ nhật có dài 5m , rộng 3m và cao 4m . Người ta tăng chiều cao căn phòng thêm x (m). Gọi V là thể tích mới tính theo x(m). Biết nếu các kích thước của 1 hình hộp chữ nhật là a,b,c (cùng đơn vị độ dài )thì thể tích của hình hộp chữ nhật đó là V = abc . a/ Hỏi đại lượng V có phải là 1 hàm số bậc nhất của x không ? Vì sao ? b/ Tính giá trị của x khi biết giá trị tương ứng của V là 67,5 (tính theo đơn vị m3 )
Người thợ làm một cái bể cá hai ngăn không nắp với thể tích 1,296 m3. Người thợ này cắt các tấm kính ghép lại một bể cá dạng hình hộp chữ nhật với ba kích thước a,b,c như hình vẽ. Hỏi người thợ phải thiết kế các kích thước a, b, c bằng bao nhiêu mét để đỡ tốn kính nhất. Giả thiết rằng độ dày của của kính không đáng kể.
Hình 120 mô tả một hình cầu được đặt khít vào trong một hình trụ, các kích thước cho trên hình vẽ.
Hãy tính:
a) Thể tích hình cầu.
b) Thể tích hình trụ.
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu.
d) Thể tích của một hình nón có bán kính đường tròn đáy là r cm và chiều cao 2r cm.
e) Từ các kết quả a), b), c), d) hãy tìm mối liên hệ giữa chúng.
Hình 120
Hình bên là một mẩu pho mát được cắt ra từ một khối pho mát dạng hình trụ (có các kích thước như trên hình vẽ ). Khối lượng của mẩu pho mát là:
A.100g B.100 π g
C.800g D.800 π g
( Khối lượng riêng của pho mát là 3g/ c m 3 ).
Hãy chọn kết quả đúng.
Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Một hình cầu đặt vừa khít vào trong một hình trụ như hình bên (chiều cao của hình trụ bằng độ dài đường kính của hình cầu) thì thể tích của nó bằng 2/3 thể tích của hình trụ.
Nếu đường kính của hình cầu là d (cm) thì thể tích của hình trụ là:
A. (1/4). πd 3 cm 3 B. (1/3). πd 3 cm 3
C.(2/3). πd 3 cm 3 D. (3/4). πd 3 cm 3
Người thợ làm một cái bể cá hai ngăn không nắp với thể tích 1,296 m3. Người thợ này cắt các tấm kính ghép lại một bể cá dạng hình hộp chữ nhật với ba kích thước a,b,c như hình vẽ. Hỏi người thợ phải thiết kế các kích thước a, b, c bằng bao nhiêu mét để đỡ tốn kính nhất. Giả thiết rằng độ dày của của kính không đáng kể.
Một dụng cụ gồm một phần có dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình nón. Các kích thước cho trên hình 100. Hãy tính:
a) Thể tích của dụng cụ này.
b) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ (không tính nắp đậy).
Hình 100
Diện tích toàn phần của hình nón theo các kích thước của hình bên dưới là:
A.220 B.264 C.308 D.374
(Chọn π = 22 7 và tính gần đúng đến c m 2 )
Hãy chọn kết quả đúng.