Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu sau thời gian 8 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/ s 2 . Quãng đường vật rơi trong giấy cuối là
A. 75 m.
B. 35 m.
C. 45 m.
D. 5 m.
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong hai giây cuối cùng rơi được 78,4 m. Lấy g = 9,8 m / s 2 . Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất.
A. 5 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 3 s.
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong hai giây cuối cùng rơi được 78,4 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất
A. 5 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 3 s.
Tính khoảng thời gian rơi tự do, không vận tốc ban đầu của một viên đá. Cho biết trong hai giấy cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 39,2 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ s 2 .
A. 5 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 3 s.
Tính khoảng thời gian rơi tự do, không vận tốc ban đầu của một viên đá. Cho biết trong hai giấy cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn đường dài 39,2 m. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2
A. 5 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 3 s.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 70 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. a. Tính thời gian vật rơi chạm đất? b.Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ ba?
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong 2 giây cuối cùng vật rơi được quãngđườnggấp 3 lần quãng đường rơi được trong 2 giây đầu tiên. Lấy y g= 10m / (s ^ 2) .D hat c cao từ vị trí thả vật so với mặt đất D. 80 m. C. 45 m. B. 180 m. A. 125 m.
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do là g = 10 m / s 2 . Trong giây cuối cùng, quãng đường rơi được là 25 m. Thời gian rơi hết độ cao h là
A. 1 s
B. 2 s
C. 4 s
D. 3 s
Trong 3 s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường bằng 1/5 quãng đường toàn bộ mà nó rơi được. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian rơi và độ cao ban đầu của vật lần lượt là
A. 28,4 s; 4033 m
B. 32,4 s; 3280 m
C. 16,2 s; 4560 m
D. 19,3 s; 1265 m