Chọn C.
Chiều dài của vật là:
ℓ = l 0 (1 + Δt)
= 20.(1 + 24. 10 - 6 .50) = 20,024 m.
Chọn C.
Chiều dài của vật là:
ℓ = l 0 (1 + Δt)
= 20.(1 + 24. 10 - 6 .50) = 20,024 m.
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 24 . 10 6 K - 1 . Ở nhiệt độ 20 ° C có chiều dài l 0 = 20 m , tăng nhiệt độ của vật tới 70 ° C thì chiều dài của vật là
A. 20,0336 m.
B. 24,020 m.
C. 20,024 m.
D. 24,0336 m.
Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm 50 o C thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài của vật bằng
A. 18 . 10 - 6 K - 1
B. 24 . 10 - 6 K - 1
C. 11 . 10 - 6 K - 1
D. 20 . 10 - 6 K - 1
Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu l 0 , hệ số nở dài α. Gọi t là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức
A. ∆ l = α ∆ t l 0
B. ∆ l = α l 0 ∆ t
C. ∆ l α l 0 ∆ t
D. ∆ l = α ∆ t
Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu l 0 , hệ số nở dài α . Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức
A. ∆ l = α ∆ t l 0
B. ∆ l = α l 0 ∆ t
C. ∆ l = α l 0 ∆ t
D. ∆ l = α ∆ t
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α = 11 . 10 - 6 . K - 1 . Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 o C đến 110 o C độ nở dài tỉ đối của vật là
A. 0,121%
B. 0,211%
C. 0,212%
D. 0,221%
Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài . Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 đến 110 độ nở dài tỉ đối của vật là
A. 0,121%.
B. 0,211%.
C. 0,212%.
D. 0,221%.
Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α = 11 . 10 - 6 . K - 1 , ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng
A. 170 o C
B. 125 o C
C. 150 o C
D. 100 o C
Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α = 24 . 10 - 6 K - 1 , ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng
A. 170 ° C
B. 125 ° C
C. 150 ° C
D. 100 ° C
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α = 24 . 10 - 6 . K - 1 . Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100 o C thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là
A. 0,36%
B. 0,48%
C. 0,40%
D. 0,45%