|
| A. phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới. |
| B. phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên. |
| C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. |
| D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. |
|
| A. phương nằm ngang, chiều từ trên xuống dưới. |
| B. phương nằm ngang, chiều từ dưới lên trên. |
| C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. |
| D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. |
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1 v à F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ?
A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F 1 có chiều từ trái sang phải ; lực F 2 có chiều từ trên xuống dưới ; lực F1 mạnh bằng lực F 2
B. Lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới, lực F2 có chiều từ dưới lên trên ; lực F 1 mạnh lớn lực F 2
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F 1 mạnh bằng lực F 2
D. Lực F 1 có phương thẳng đứng, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F 1 mạnh bằng lực F 2
Hãy biểu diễn các lực sau đây theo tỉ xích 1cm ứng với 10N. a) Lực kéo tác dụng vào điểm A của vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 50N. b) Lực kéo tác dụng vào điểm B của vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 40N. c) Một quyển sách nằm trên bàn có chịu tác dụng một lực. Lực này tác dụng vào điểm C của vật, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và độ lớn là 20N
Lực của người đẩy xe ô tô có
A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
D. phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái
khi một vật nặng treo cân bằng trên sợi dây . chỉ ra nhận định sai trong các nhận định sau
A phương của sợi dây là lêhcj so vs phương của trọng lực
B trọng lực của vật có phương thẳng đứng
C trọng lực có chiều từ trên xuống
D khi đó trọng lực cân bằng vs lực cân bằng của dây
Câu 16: Lực kéo vật theo phương ngang có chiều từ trái qua phải thì lực ma sát lúc này có phương, chiều như thế nào?
A. Phương ngang, chiều từ trái qua phải
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. Phương ngang, chiều từ trên xuống dưới.
D. Phương ngang, chiều từ phải qua trái.
biểu diễn lực kéo có đọ lớn F=300N tác dụng vào vật A theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, tỉ xích 1cm ứng với 20N
Câu 22: + Biểu diễn lực F, tác dụng lên vật A theo phương nằm chiều từ trái sang phải ,độ lớn 100N ngang;
+ Biểu diễn lực F2 tác dụng lên vật A theo phương xiên từ dưới lên trên hướng sang phải; hợp với phương ngang một góc 45độ ; độ lớn 50N
Dùng từ thích hợp: dây dọi, thẳng đứng, từ trên xuống, cân bằng để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã (1)…. với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng chính là phương của (2)...tức là phương (3)......
b. Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 (SGK) ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng (4)...