Chọn A
Thế năng đàn hồi của lò xo là: W t = 1 2 k ∆ l 2
Chọn A
Thế năng đàn hồi của lò xo là: W t = 1 2 k ∆ l 2
Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l , một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. Kích thích cho lò xo dao động điều hoà với biên độ A = l/ 2 trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị giãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn l , khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là:
Một hệ gồm 2 lò xo L 1 , L 2 có độ cứng k 1 = 60 N / m , k 2 = 40 N / m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m có thể dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo L 1 bị nén 2 cm. Lực đàn hồi của lò xo L 2 tác dụng vào m khi vật có li độ 1 cm là
A. 1,6 N
B. 2,2 N
C. 0,8 N
D. 1,0 N
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k đặt nằm ngang dao động điều hoà, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi thế năng bằng 1/3 động năng thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. một nửa lực đàn hồi cực đại
B. 1/3 lực đàn hồi cực đại
C. 1/4 lực đàn hồi cực đại
D. 2/3 lực đàn hồi cực đại
Một lò xo nhẹ được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Xác định vị trí mà lực phục hồi bằng lực đàn hồi.
A. x = 1,5 cm.
B. x = 1 cm.
C. x = 4 cm.
D. x = 2 cm.
Bài 7. Một lò xo, dài l, có khối lượng M được phân bố đều dọc theo các vòng của lò xo.
a) Để xác định độ cứng k của lò xo này, người ta đặt nó trên một mặt phẳng nằm ngang, không có ma sát, một đầu được giữ cố định, đầu kia được kéo bởi một lực F nằm ngang. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn l. Tính độ cứng k của lò xo.
1. tính độ cứng K và chiều dài tự nhiên của lò xo ? 2. Nếu gắn vào đầu dưới của lò xo vật có khối lượng m=250g . Tại vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 40cm/s theo chiều (+) của trục toạ độ . Viết phương trình dao động 3. Tính lực đàn hồi và lực hồi phục ( của hệ cllx ở câu 2) khi vật ở vị trí cân bằng ?
Treo vật nặng m = 200 g vào đầu dưới của một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương đứng để lò xo giãn 6,0 cm rồi thả nhẹ (t = 0). Thời điểm đầu tiên để động năng của vật bằng thế năng đàn hồi lò xo là
A. t = 105 ms
B. t = 51,3 ms
C. t = 122 ms
D. t = 35,1 ms
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là:
A.
B.
C.
D.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là
A. 2 π 3 m k
B. π 6 m k
C. π 3 m k
D. 4 π 3 m k