Một người ném một hòn đá theo phương ngang với tốc độ 10 m/s. Vị trí ném ở độ cao 1,6 m so với mặt đất. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Trong quá trình chuyển động, xem như hòn đá chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Tầm xa của hòn đá là:
A. 5,7 m
B. 3,2 m.
C. 56,0 m.
D. 4,0 m.
Từ một đỉnh tháp cao 75 m người ta ném một hòn đá lên phía trên với vận tốc x = 20 m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc a= 30° hướng lên, lấy g= 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Tinh: a. Độ cao cực đại mà hòn đá đạt được; b. Thời gian kể từ khi ném đến khi vật chạm đất.
Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 5m/s. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. y = 0 , 2 x 2 .
B. y = 10 t + 5 t 2 .
C. y = 0 , 1 x 2 .
D. y = 10 t + 10 t 2 .
Một tên lửa được phóng lên theo phương 30° so với phương ngang với tốc độ 2.67m/s biết tên lửa có khối lượng 100kg A, tìm quỹ đạo chuyển động của tên lửa B, tên lửa bay cao nhất và xa nhất bao nhiêu
Một con lắc đơn chiều dài 1m tại nơi có g= 10m/s². Khi con lắc nằm cân bằng ta truyền cho vật một vận tốc theo phương ngang 3,14m/s khi vật đạt đến độ cao cực đại với góc lệch: A. 59,5⁰ B. 26,3rad C. 67⁰ D. 1,04⁰
Trên mặt phẳng ngang có con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 250g gắn với một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật mà mặt phẳng ngang là µ = 0,3. Từ vị trí lò xo không biến dạng người ta truyền cho vật vận tốc có độ lớn v = 1 m/s và hướng về phía lò xo bị nén. Tìm độ nén cực đại của lò xo. Lấy g=π2=10m/s2.
A. 15cm.
B. 5cm.
C. 10cm
D. 2,5 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tốc độ cực đại là 40 cm/s. Khi vật đi qua vị trí biên người ta tiến hành giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Kể từ thời điểm đó vật sẽ dao động điều hòa với tốc độ cực đại là
A. 20 2 cm/s
B. 20 cm/s
C. 40 2 cm/s
D. 10 2 cm/s
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang, gồm vật nhỏ khối lượng 40 (g) và lò xo có độ cứng 20 (N/m). Vật chỉ có thể dao động theo phương Ox nằm ngang trùng với trục của lò xo. Khi vật ở O lò xo không biến dạng. Hệ số ma sát trượt giữa mặt phẳng ngang và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật để lò xo bị nén 8 cm rồi buông nhẹ. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Li độ cực đại của vật sau lần thứ 3 vật đi qua O là
A. 7,6 cm.
B. 8 cm.
C. 7,2 cm.
D. 6,8 cm.
Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu là xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m 1 = 0 , 5 kg lò xo có độ cứng k=20 N/m. Một vật có khối lượng m 2 = 0 , 5 kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ 0 , 2 22 m/s đến va chạm mềm với vật m1, sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ cực đại của vâṭ sau lần nén thứ nhất là
A. 0,071 m/s.
B. 10 30 cm/s
C. 10 3 cm/s
D. 30 cm/s.