Chọn B.
Từ hình ta thấy vật gắn với điểm (2) là thanh.
Điều kiện cân bằng của vật là:
Chọn B.
Từ hình ta thấy vật gắn với điểm (2) là thanh.
Điều kiện cân bằng của vật là:
Một vật được giữ như trên hình. Vật nặng 5 kg và lực do thanh tác dụng lên vật là 25 N. Xác định góc α, biết g = 10 m / s 2
.
A. 60 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 15 °
Một vật được giữ như trên hình. Vật nặng 5 kg và lực do thanh tác dụng lên vật là 25 N. Xác định góc α, biết g = 10 m / s 2 .
A. 60 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 115 °
Một vật được giữ như trên hình. Vật nặng 5kg và lực do thanh tác dụng lên vật là 25N. Xác định góc α, biết g = 10m/s2.
A. 60o
B. 30o
C. 45o
D. 15o
Thanh BC khối lượng m 1 = 2 k g , gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m 2 = 2 k g và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết A B 1 A C , A B = A C . Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
A. 100N
B. 50N
C. 250N
D. 150N
Thanh BC khối lượng m1 = 2kg, gắn vào tường bởi bản lề C. Dầu B treo vật nặng có khối lượng m2 = 2kg và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết A B ⊥ A C , A B = A C .Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo đường dốc chính. Biết hệ số ma sát là 0,05. lấy g = 10 m / s 2 . Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và công do từng lực thực hiện khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2 m
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Một vật có khối lượng m = 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (Hình 17.9). Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 và ma sát là không đáng kể. Hãy xác định:
a) lực căng của dây.
b) phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.
Hai vật nặng có khối lượng lần lượt là m 1 = 2 kg và m 2 = 1 kg được móc vào hai đầu của một sợi dây vắt ngang qua một ròng rọc : vật m 1 treo thẳng đứng, vật m 2 nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 30 ° như hình IV.2. Ban đầu hệ vật được giữ đứng yên, sau đó thả nhẹ cho hệ vật chuyển động. Bỏ qua lực ma sát, lực cản, khối lượng của ròng rọc và dây treo. Lấy g ≈ 10 m/ s 2 . Xác định động năng của hệ vật khi vật m 1 đi xuống phía dưới được một đoạn 50 cm.