Đáp án C
Vật chuyển động chậm dần vì có ma sát.
Đáp án C
Vật chuyển động chậm dần vì có ma sát.
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
A. trọng lực.
B. quán tính
C. lực búng của tay
D. Lực ma sát.
Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
1. một vật nằm yên trên mặt bàn nằm ngang .Các lực tác dụng vào vật là
A. trọng lực và lực ma sát nghỉ
B. lực đỡ của bàn , trọng lực của vật và lực ma sát trượt
C. lực đỡ của bàn và trọng lực
D. lực đỡ của bàn, trọng lực của vật và lực ma sát nghỉ ở mặt dưới vật với mặt bàn
người ta kéo một vật cho nó chuyển động thẳng đều từ trái sang phải trên mặt phẳng nằm ngang. Độ lớn của lực kéo F=6N, trọng lượng hướng của vật P=3N. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang có hướng và độ lớn như thế nào?
A. Fms=3N, hướng từ trái sang phải
B. Fms=9N, hướng từ phải sang trái
C. Fms=6N, hướng từ phải sang trái
D. Fms=6N, hướng từ trái sang phải
người ta kéo một vật cho nó chuyển động thẳng đều từ trái qua phải trên mặt phẳng nằm ngang. Độ lớn lực kéo F=6N, trọng lượng của vật P=3N. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang vó hướng và độ lớn như thế nào?
A. Fms=6N, hướng từ phải sang trái
B. Fms =3N, hướng từ trái sang phải
C. Fms=9N, hướng từ phải sang trái
D. Fms=6N, hướng từ trái sang phải
vật có khối lượng 55kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang, nhám.vật đó được kéo chuyển động đều theo phương ngang với vận tốc 5,4kg.tính độ lớn lực kéo và công suất của người đó thực hiện, biết lức ma sát sinh ra là 0,2 lần trọng lượng của vật
Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì.
A. trọng lượng riêng của chất làm quả cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
B. lực đẩy Ác – si – mét luôn bằng trọng lượng của quả cầu.
C. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.
D. lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu.
Một vật đang đứng yên trên mặt bàn phẳng nằm ngang. Cặp lực cân bằng tác dụng vào vật là:
A. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt phẳng
B. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
C. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
D. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn