Chọn B
+ T = π/10 ⇒ ω = 2π/T = 20 rad/s
+ Trong một chu kì, vật đi được quãng đường là 4A
⇒ 4 A = 40 ⇔ A = 10 c m . v = w A 2 - x 2 = 20 10 2 - 8 2 = 120 c m / s = 1 , 2 m / s
Chọn B
+ T = π/10 ⇒ ω = 2π/T = 20 rad/s
+ Trong một chu kì, vật đi được quãng đường là 4A
⇒ 4 A = 40 ⇔ A = 10 c m . v = w A 2 - x 2 = 20 10 2 - 8 2 = 120 c m / s = 1 , 2 m / s
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6 cosπ t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cho các phát biểu sau về vật dao động này:
(a) Chu kì của dao động là 0,5 s.
(b) Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s
(c) Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm / s 2
(d) Tại t = 4/3s vật qua vị trí x = –3cm và theo chiều âm trục Ox.
(e) Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 12 cm/s
(f) Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì dao động là 6 cm/s
(g) Quãng đường vật có thể đi được trong 0,5 s là 4 cm
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cho các phát biểu sau về vật dao động này:
(a) Chu kì của dao động là 0,5 s.
(b) Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.
(c) Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2.
(d) Tại t = 4/3s vật qua vị trí x = –3cm và theo chiều âm trục Ox.
(e) Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 12 cm/s
(f) Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì dao động là 6 cm/s
(g) Quãng đường vật có thể đi được trong 0,5 s là 4 cm
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π/2 thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J
B. 0,18 J
C. 0,72 J
D. 0,36 J
(Câu 25 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 201): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha cùa dao động là π/2 thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π2 = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,36 J
B. 0,72 J
C. 0,03 J
D.0,18J
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha của dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là - 20 3 c m / s . Lấy π2 = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π cm thì động năng của con lắc là:
A. 0,36 J.
B. 0,72 J.
C. 0,03 J.
D. 0,18 J.
Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra 10 cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa với chu kì π s, khi vật ở vị trí có độ lớn gia tốc a thì người ta giữu cố định một điểm trên lò xo. Sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2 , 5 7 cm và chu kì π 2 s. Giá trị của a là
A. 0 , 25 m / s 2
B. 0 , 02 m / s 2
C. 0 , 28 m / s 2
D. 0 , 20 m / s 2
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và con lắc có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là 0,5π thì vận tốc của vật là − 20 3 cm/s. Lấy π 2 = 10 . Khi vật đi qua vị trí có li độ 3π cm thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J
B. 0,36 J
C. 0,72 J
D. 0,18 J
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và con lắc có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π 2 thì vận tốc của vật là - 20 3 c m / s Lấy π 2 = 10 Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 π cm thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J
B. 0,36 J
C. 0,72 J
D. 0,18 J
Một vật dao động điều hòa trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5 cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là
A. x = 10 cos 2 π t + π 3 c m
B. x = 10 cos 4 π t + π 3 c m
C. x = 20 cos 4 π t + π 3 c m
D. x = 10 cos 4 π t + 2 π 3 c m