Tại vị trí biên x = ±A thì vận tốc bằng không.
Tại vị trí cân bằng x = 0 thì gia tốc bằng không.
Tại vị trí biên x = ±A thì vận tốc bằng không.
Tại vị trí cân bằng x = 0 thì gia tốc bằng không.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= Acos(ωt + φ). Ở vị trí nào thì vận tốc có độ dài cực đại ? Ở vị trí nào thì gia tốc có độ lớn cực đại ?
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= Acos(ωt + φ).
Lập công thức tính vận tốc và gia tốc của vật.
Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 2 s. Biết khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc là 10π cm/s. Chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là
A. x = 10cos(πt – 0,5π) cm.
B. x = 7cos(3πt) cm.
C. x = 8cos(2πt + 0,25π) cm
D. x = 6cos(5πt + π/3) cm.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 9cos(ωt + φ)cm. Chọn gốc thời gian (t = 0) là lúc vật đi qua vị trí cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng. Giá trị của φ là?
A. − 2 π 3
B. π 3
C. 2 π 3
D. − π 3
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox xung quanh vị trí cân bằng (x = 0) theo phương trình: x = 5 cos ( ω t + φ ) cm. Biết rằng trong một chu kỳ dao động thì độ lớn gia tốc của chất điểm không nhỏ hơn 40 3 cm/s2 trong khoảng thời gian là T/3. Tần số góc là
A. 4π rad/s.
B. 5,26 rad/s.
C. 6,93 rad/s.
D. 4 rad/s.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ) (cm). Trong 1/60 s đầu tiên, vật đi từ vị trí có li độ x = + A đến vị trí có li độ x = + A 3 2 theo chiều âm. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,2 s
B. 0,4 s
C. 1 s
D. 0,5 s
Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4 cos ω t + π 2 (cm); t tính bằng giây. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian π 40 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Tại những thời điểm nào thì vật có vận tốc bằng 0(k là số nguyên)?
A. π 4 + k π 40
B. π 40 + k π 20
C. - π 40 + k π 10
D. π 20 + k π 20
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos ( ωt + φ ) . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 1 2 m A 2
B. 1 2 k A 2
C. 1 2 m x 2
D. 1 2 k x 2
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 1 2 m ω A 2
B. 1 2 k A 2
C. 1 2 m ω x 2
D. 1 2 k x 2