Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 12 cm, khi động năng bằng thế năng thì li độ của vật:
A. 0
B. ± 6 2
C. ± 6
D. ± 12
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị
trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là
A. 1 2
B. 1 3
C. 1 4
D. 1
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị
trí vật có li độ 5 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của vật là
A. 1 2
B. 1 3
C. 1 4
D. 1
Một con lắc lò xo có độ cứng 900 N/m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 4 cm, thì động năng của vật là:
A. 3,78 J.
B. 0,72 J.
C. 0,28 J.
D. 4,22 J.
Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 0,75 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm.
B. 4,5 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
Câu 120: Khảo sát một dao động điều hòa người ta thấy cứ sau 0,05 s thì động năng lại bằng thế năng, mặt khác khi đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là 20π cm/s. Tính biên độ dao động
A. 0,5 cm B. 1 cm C. 2 cm D. 20 cm
Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=10 cm. Khi qua li độ x = 5 cm thì vật có động năng bằng 0,3J. Độ cứng của lò xo là:
A. 50 N/m.
B. 40 N/m.
C. 80 N/m.
D. 100 N/m.
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình x 1 = 3 cos ( 4 t + π 2 ) cm và x 2 = A cos 4 t cm. Biết khi động năng của vật bằng một phần ba năng lượng dao động thì vật có tốc độ 8 3 cm/s. Biên độ A2 bằng:
A. 1,5 cm.
B. 3 2 cm
C. 3 cm.
D. 3 3 cm
Hai vật dao động điều hòa có cùng tần số. Biên độ và pha ban đầu của hai dao động lần lượt là A 1 = 5 cm; φ 1 = π 3 và A 2 = 12 cm; φ 2 = − π 6 . Tại thời điểm nào đó vật thứ nhất có li độ x = 3 cm và động năng đang tăng. Li độ của vật thứ hai tại thời điểm đó bằng
A. – 9,6 cm
B. 8 cm
C. – 8 cm
D. 9,6 cm