Đổi: \(v_0=36\)km/h=10m/s
Ta có: \(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot20}=-2,5\)m/s2
Mà \(F_{ma}=m\cdot a\Rightarrow-\mu mg=m\cdot a\)
\(\Rightarrow\mu=-\dfrac{a}{g}=-\dfrac{-2,5}{10}=0,25\)
Đổi: \(v_0=36\)km/h=10m/s
Ta có: \(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot20}=-2,5\)m/s2
Mà \(F_{ma}=m\cdot a\Rightarrow-\mu mg=m\cdot a\)
\(\Rightarrow\mu=-\dfrac{a}{g}=-\dfrac{-2,5}{10}=0,25\)
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc.Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là m=0,25. Lấy g=10m/ s 2 . Tìm vận tốc v 0 của vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc.
A. 20 2 m/s
B. 10 2 m/s
C. 5 2 m/s
D. 15 2 m/s
Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = 30 0 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v 0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ?
A. 0,3m
B. 0,1m
C. 0,2m
D. 0,4m
Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 60 ∘ . Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s.
a. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối lượng của vật.
b. Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 thì sau khi đi được quãng đường 16m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Cho g = 10 m / s 2
Cho một dốc con dài 50m, cao 30m. Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 trên mặt phẳng nằm ngang thì lên dốc.Biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là m=0,25. Lấy g = 10 m / s 2
a. Tìm vận tốc v 0 của vật trên mặt phẳng ngang để vật dừng lại ngay đỉnh dốc.
b. Ngay sau đó vật trượt xuống, tính vận tốc của nó khi xuống đến chân dốc và tìm thời gian chuyển động kể từ khi bắt đầu lên dốc cho đến khi xuống đến chân dốc.
Cho một vật có khối lượng m đang đứn yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 60 0 . Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Giả sử hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,1 thì sau khi đi được quãng đường 16m thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Cho g=10m/ s 2
A. 12,44m/s
B. 13,4 m/s
C. 14,4m/s
D. 15,4m/s
Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = 30 0 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v 0 = 2 ( m / s ) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên.
a. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất ?
b. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ?
Một vật có khối lượng m = 100kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 100m vật đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 10 - 6 = 0,05. Lấy g = 9,8m/ s 2 . Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là
A. 59N
B. 697N
C. 99N
D. 599N